Chiến lợc tổng quát

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TẠI CÔNG TY GIẦY YÊN VIÊN.doc.DOC (Trang 80 - 84)

VI. Lựa chọn và xây dựng các phơng án chiến lợc kinh doanh cho công ty Giầy Yên Viên

VI.1. Chiến lợc tổng quát

Để đẩy mạnh quá trình phát triển của công ty theo đúng các mục tiêu phát triển doanh nghiệp, phải thực hiện kết hợp đồng bộ chiến lợc tăng trởng.

- Chiến lợc phát triển đa dạng hoá sản phẩm xuất khẩu: là hoạt động sản xuất kinh doanh đặt trọng tâm vào việc tiếp cận thị trờng mới duy trì và giữ vững các thị trờng hiện tại, kinh doanh một số sản phẩm hiện có trên cơ sở tăng cờng độ hoạt

động tiếp thị và cải tiến sản phẩm hiện có và tạo ra sản phẩm mới.

- Chiến lợc liên kết dọc về phía sau để có hậu phơng vững chắc: Là việc đẩy mạnh việc liên kết, hợp tác với các nhà cung ứng nguyên vật liệu nắm quyền kiểm soát các nguồn lực đầu vào, chủ động và đảm bảo quá trình sản xuất liên tục.

- Chiến lợc phát triển hội nhập về phía trớc: Xây dựng hệ thống nghiên cứu thị trờng và tiêu thụ sản phẩm, do hoạt động sản xuất kinh doanh bị ảnh hởng nhiều bởi tính thời vụ, tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty phần nhiều dựa vào các đối tác nên khả năng chủ đông trong tiêu thụ sản phẩm là rất hạn hẹp, vì vậy tăng cờng hội nhập là con đờng phát triển gắn nhất trong việc hoàn thiện sản xuất kinh doanh và có các giải pháp chủ động trong sản xuất kinh doanh .

Bảng III.9 Lập ma trận SWORT để lựa chọn chiến lợc kinh doanh

Môi Trờng kinh doanh

Doanh Nghiệp

Những cơ hội (O)

1. Thị trờng địa phơng rộng lớn;

2. Sự ổn định về chính sách của nhà nớc theo hớng có lợi cho ngành.

3. Nguồn cung cấp nguyên liệu dồi dào;

4. Tỷ giá hối đoái xu hớng có lợi cho doanh nghiệp ; 5. Chính sách xuất khẩu

thông thoáng;

6. Nguồn nhân công lao

động rẻ, lành nghề;

Những nguy cơ (T)

1.Thị trờng có nhiều đối thủ mạnh;

2.Đồng ngoại tệ biến động và khan hiếm;

3.Nền kinh tế suy thoái;

4.Tình hình chính trị có thay đổi kém ổn định 5.Thủ tục hải quan gặp

nhiều phiền hà.

6.ảnh hởng cuộc khủng hoảng tài chính khu vực;

Các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn phát triển;

Những điểm mạnh (S) (SO) (ST)

1. Thế mạnh về công nghệ;

2. Chât lợng sản phẩm cao;

3. Giá cả cạnh tranh;

4. Vị trí thuận tiện;

5. Cơ cấu tổ chức gọn nhẹ;

6. Giá nhân công rẻ;

7. Khả năng huy động vốn dễ dàng, đúng lúc;

1. Chiến lợc phát triển mở rộng thị trờng xuất khẩu;

2. Nghiên cứu triển khai các chiến lợc chiếm lĩnh thị tr- ờng trong nớc;

3. Củng cố và tăng cờng vị trí dẫn đầu về giá và chất lợng sản phẩm;

4. Đa dạng hoá sản phẩm chiếm lĩnh thị trờng.

1. Chiến lợc hội nhập về phía trớc xây dựng hệ thông phân phối tiêu thụ sản phẩm;

2. Tăng cờng quan hệ ngoại giao củng cố niềm tin và tăng cờng vị thế của công ty, thăm dò các đối thủ khác;

Những điểm yếu (W) (WO) (WT)

1. Hoạt động maketing yếu;

2. Hệ thống phân phối hạn hẹp;

3. Quan hệ ngoại giao yếu;

4. Khả năng huy động tài chính kém;

5. Hệ thồng thông tin hạn chế;

6. Chi phí lãng phí trong quá trình sản xuất lớn;

1. Chiến lợc chỉnh đốn lại tổ chức, phát triển hệ thống Maketing, quảng cáo chiếm lĩnh thị trờng;

2. Chiến lợc hội nhập về phía sau để có hậu phơng vững chắc;

3. Hoàn thiện hệ thống thông tin phục vụ công tác hoạch

định và quản lý chiến lợc kinh doanh;

1.Tăng cờng quảng bá sản phẩm công ty; đào tạo đội ngũ maketing có năng lực tìm hiểu thị trờng;

2.Xây dựng hệ thống chính sách hoàn thiện tổ chức doanh nghiệp và phát triển hệ thống phân phối sản phẩm của công ty;

81

Đánh giá các chiến lợc đã lựa chọn:

* Chiến lợc liên kết dọc về phía sau để có hậu phơng vững chắc:

- Sự phù hợp: Do yếu tố cạnh tranh hiện nay, Công ty Giầy Yên Viên cần củng cố mối quan hệ và liên kết với các một số nhà cung cấp nguyên liệu nớc ngoài, đặc biệt Đài loan các hãng này có thái độ tốt, việc liên kết với các hãng sẽ đem lại cho công ty khả năng hoàn thiện, cải tiến và hiện đại hoá công nghệ mới.

- Tính khả thi: Công ty có ít khả năng trong việc nắm bắt các nguồn lực đầu vào do không chủ động và không có khả năng kiểm soát các yếu tố công nghệ để liên kết với các hãng này. Chiến lợc này không đòi hỏi nhiều về nguồn tài chính, nhân lực... Chiến lợc này tính khả thi không cao.

- Phản ứng của thị trờng

Thúc đẩy nhà cung cấp bằng các liên kết trong hợp đồng liên doanh.

Hạn chế cạnh tranh trong việc đáp ứng nguyên vật liệu sản xuất.

- Sự mạo hiểm: Công ty có thể gặp bất trắc về sự ép giá của các nhà cung cấp do bị lệ thuộc vào những điều kiện trong liên doanh.

* Chiến lợc đa dạng hoá sản phẩm

- Sự phù hợp: Nhu cầu tiêu dùng của ngời dân ngày càng cao, việc đa dạng hoá

các mặt hàng nhằm đáp ứng các nhu cầu đa dạng và chiếm lĩnh các phân đoạn thị tr- ờng khác nhau.

- Tính khả thi: Việc đa dạng hoá sản phẩm của công ty đòi hỏi cần có một số vốn nhất định không nhỏ, đảm bảo cho công ty hoạt động ổn định và tiêu thụ đợc các sản phẩm của mình. Tuy nhiên trong điều kiện hiện nay, nguồn vốn kinh doanh của công ty hiện có còn hạn chế so với các doanh nghiệp trong ngành, công ty lại cha có hệ tiêu thụ sản phẩm thực sự, các sản phẩm do công ty sản xuất hiện nay chủ yếu do các đối tác đặt hàng gia công là chủ yếu, công ty thờng bị động về mẫu mã

và chủng loại sản phẩm. Chiến lợc này không có tính khả thi cho công ty.

- Phản ứng của thị trờng: Khi áp dụng chiến lợc đa dạng hoá sản phẩm, công ty sẽ thu hút đợc nhiều khách hơn, đáp ứng các nhu cầu đa dạng của khách hàng.

- Sự mạo hiểm: Khi theo đuổi chiến lợc đa dạng hoá, công ty cần thực hiện nhiều sự thay đổi cần thiết, việc đa dạng hoá cần có vốn lớn, nguồn nhân lực và áp lực quản lý đối với công ty và công ty khó có khả năng giải quyết vấn đề này . Do

đó khi chiến lợc thất bại thì tổn thất sẽ lớn..

* Chiến lợc phát triển hội nhập dọc thuận chiều:

- Sự phù hợp: Nền tảng của chiến lợc này là doanh nghiệp xây dựng hệ thống tiêu thụ nghiên cứu thị trờng chủ động nắm bắt nhu cầu thị hiếu thị trờng tạo ra các sản phẩm có mẫu mã đẹp hợp thời trang và

- Tính khả thi: Chiến lợc này đòi hỏi cao về chi phí tiếp thị ban đầu, cần đầu t nhiều cho đào tạo huấn luyện các chuyên viên lành nghề, thực hiện một số biện pháp khuyến khích ngời lao động, đầu t một số trang thiết bị hiện đại nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm. Chiến lợc này có tính khả thi cao.

- Phản ứng của thị trờng: Công ty có thể tăng sản phẩm tiêu thụ trên thị trờng, tạo dựng uy thế và tên tuổi của công ty tránh đợc sự cạnh tranh đối đầu trực tiếp đối với các doanh nghiệp khác trong ngành.

- Sự mạo hiểm: Chủ thăm dò tìm hiểu nhu cầu khách hàng về sản phẩm và có thể thoả mãn đợc các nhu cầu đa dạng. Mục tiêu chung của chiến lợc này là đảm bảo sự phát triển đi nên cho doanh nghiệp trong dây truyền cung ứng sản phẩm và mang lại hiệu quả lâu dài cho công ty. Biện pháp này tác động lâu dài tới lợi ích của công ty nhng trớc mắt có sự mâu thuẫn giữa lợi nhuận và chi phí sản xuất vì cứ đầu t một

đồng chi phí cho việc phát triển nghiên cứu thị trờng thì tức là mức lợi nhuận giảm

đi một đồng, và trong cuộc đua dài hạn có thể công ty sẽ thất bại. Do vậy, ngời quản lí phải đảm bảo giữ vững tiêu chuẩn chất lợng sản phẩm và còn phải có những khả

năng giảm thiểu các chi phí có thể nhằm đảm bảo lợi nhuận.

Nói tóm lại, các chiến lợc đều có u điểm, nhợc điểm riêng, chúng phù hợp trong từng điều kiện hoàn cảnh cụ thể. Chiến lợc liên kết dọc ngợc chiều và chiến l- ợc đa dạng hoá sản phẩm phù hợp với các điều kiện môi trờng bên ngoài và thực trạng doanh nghiệp. Theo tôi chiến lợc thích hợp hơn cho Công ty Giầy Yên Viên là chiến lợc phát triển hội nhập dọc thuận chiều. Vì trong công bộ phận nghiên cứu thị trờng hầu nh cha phát triển, việc nghiên cứu còn hạn chế và công ty cha chủ động trong khâu tiếp thị hàng hoá. Hay nói cách khác công ty mới chỉ dừng lại ở khâu sản xuất trong dây truyền cung ứng sản phẩm hàng hoá ra thị trờng, khả năng sản xuất các sản phẩm và đáp ứng các mức giá khác nhau của khách hàng bị hạn chế, tiềm năng thu lợi bị giới hạn và phụ thuộc vào số lợng sản xuất. Bằng cách triển khai chiến lợc phát triển hội nhập dọc ngợc chiều, công ty có khả phát triển từ chỗ là đơn vị chuyên doanh sản xuất xuất khẩu trở thành các nhà cung ứng, tiếp thị nhãn hiệu sản phẩm khi đó khả năng thắng lợi trong kinh doanh là rất lớn.

83

Các phơng án thực hiện chiến lợchội nhập dọc thuận chiều: Để thực hiện chiến l- ợc tổng quát có hiệu quả cần xây dựng các phơng án cơ bản:

Phơng án 1- Tiếp tục phát huy thế mạnh của công ty là chuyên doanh sản xuất giầy xuất khẩu, phát huy hiệu quả hơn nữa trong việc quản lý chất lợng sản phẩm, củng cố các khách hàng hiện tại đẩy mạnh xuất khẩu và chiếm lĩnh thị trờng trong nớc, phát huy thế mạnh về giá cả sản phẩm, giữ uy và củng cố tín.

Phơng án 2 Mở rộng phạm vi hoạt động (hội nhập thuận chiều) Chiến lợc tăng trởng hoạt động sản xuất kinh doanh thông qua con đờng hội nhập dọc thuận chiều là tiến hành nắm quyền sở hữu hoặc tăng sự kiểm soát đối với các khâu tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Tăng cờng đào tạo đội ngũ maketing có trình độ cao phát triển hoạt động maketing hiệu quả và xây dựng hệ thống phân phối và thiết lập hệ thống thông tin phục vụ quản lý. Tăng cờng quảng bá sản phẩm công ty; đào tạo đội ngũ maketing có năng lực tìm hiểu thị trờng; Hoàn thiện hệ thống tổ chức giám sát và quản lý chất lợng sản phẩm, phát triển thị trờng trong nớc. Qua phân tích đánh giá tình hình thực tế doanh nghiệp và các yếu tố biến động của môi trờng kinh doanh, tôi đề xuất một số giải pháp chiến lợc bộ phận nhằm hỗ trợ thực hiện phơng án chiến lợc kinh doanh thứ 2.

VI.2.Chiến lợc bộ phận nhằm thực hiện chiến lợc kinh doanh phơng án 2

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TẠI CÔNG TY GIẦY YÊN VIÊN.doc.DOC (Trang 80 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w