Môi trờng vĩ mô

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TẠI CÔNG TY GIẦY YÊN VIÊN.doc.DOC (Trang 59 - 64)

I. Phân tích môi trờng kinh doanh bên ngoài doanh nghiệp

I.1. Môi trờng vĩ mô

I.1.1.Nhóm các yếu tố kinh tế

Tình hình kinh tế năm 2001 của các quốc gia trên thế giới gặp nhiều khó khăn hơn so với những năm trớc, so với năm 2000 tốc độ tăng trởng kinh tế toàn cầu đạt gần 5% cao nhất trong hơn 15 năm qua. Hai cờng quốc kinh tế lớn là Mĩ và Nhật (chiếm 46% tổng sản phẩm toàn cầu) đang vào giai đoạn suy giảm và nhất là sự kiện khủng hoảng thị trờng chứng khoán. Nền kinh tế nhiều quốc gia lại đang trong tình trạng suy thoái đặc biệt là Achentina, Thổ nhĩ kỳ, Hàn Quốc, thị trờng chứng khoán trên thế giới cũng chao đảo. Nhất là sau sự kiện trung tâm thơng mại quốc tế tại Mỹ (11/ 9) đã làm ảnh hởng trầm trọng hơn đối với sự suy giảm kinh tế toàn cầu

ảnh hởng lớn đến nhu cầu tiêu dùng. Bên cạnh đó việc sản xuất giầy dép ở Châu âu, Nam và Bắc Mỹ và các nớc ở châu đại dơng tiếp tục giảm.

Vợt lên mọi khó khăn, có thể nói trong năm qua kinh tế nớc ta đã đạt đợc kết quả ngoạn mục và đáng phấn khởi: Tốc độ GDP 1996 – 2001 tăng gần 6.7%/năm.

GDP bình quân đầu ngời đến năm 2000 gấp hơn 1,8 lần so với năm 1990. Giá trị sản xuất nông lâm ng nghiệp tăng 4,9%; giá trị sản xuất công nghiệp tăng 15,5%;

các ngành dịch vụ có tốc độ tăng trởng 6% và kim ngạch xuất khẩu tăng 21,3%. Chỉ tiêu bội chi ngân sách so với tổng sản phẩm quốc nội (GDP ) đã không chế ở mức 4,9% (dới trần cho phép). Nếu không kể chỉ tiêu về trợt giá (mốc tính cả năm chỉ tăng 1% so với chỉ tiêu 6% ) có thể nói, tất cả các chỉ tiêu chủ yếu của nền kinh tế, xã hội năm 2001 đều vợt kế hoạch đặt ra. Lạm phát đợc kiểm soát, các chính sách kinh tế vĩ mô đợc vận hành ngày càng có hiệu quả nhằm thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Sự hoạt động ổn định của thị trờng chứng khoán từ năm 2000, nh thêm một tín hiệu tốt lành trên bớc đờng chuyển dịch sang nền kinh tế thị trờng của đất nớc. Chỉ số chứng khoán Việt Nam Index giờ đây bớc đầu đi vào luồng thông tin của các ph-

ơng tiện truyền thông đại chúng.

Nền kinh tế phát triển sẽ thúc đẩy quá trình hiện đại hoá các hệ thống cơ sở hạ tầng của đất nớc, đời sống của ngời dân đang từng ngày đợc củng cố, nhu cầu không chỉ là "ăn no mặc ấm "mà có xu thế chuyển sang " ăn ngon mặc đẹp" và còn phải

đúng "mốt"đang đợc phần đông dân c coi trọng đặc biệt nhất là trong giới trẻ thanh thiếu niên hiện nay. Đây là dịp để các doanh nghiệp nắm thời cơ, tạo ra sự thay đổi

59

về hình thức, mẫu mã, bao bì, chất lợng sản phẩm để lôi kéo khách hàng về với… doanh nghiệp. Điều này sẽ thúc đẩy thị trờng tiêu thụ sản phẩm giày dép trong nớc trở nên nhôn nhịp, nhu cầu ngời dân tăng cao sẽ cung cố và tạo tiền đề thuận lợi cho sự tham gia thị trờng tích cực thị trờng trong nớc của công ty.

Tỉ giá hối đoái giữa đồng Việt Nam và đồng ngoại tệ tơng đối cao. Công ty Giầy Yên Viên là doanh nghiệp chuyên doanh gia công sản xuất- xuất nhập khẩu nhận thanh toán bằng ngoại tệ với các đối tác nớc ngoài. Nguồn nguyên liệu cho công ty phần nhiều đợc nhập khẩu từ nớc ngoài, chủ yếu đợc nhập khẩu từ ba nguồn cung ứng lớn là : Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc.

Ngày nay, trong nền kinh tế thị trờng, một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển cần phải có sự khảo sát, nghiên cứu, tìm kiếm đối tác làm ăn trong và ngoài n- ớc. Sự khuyến khích cán bộ công nhân viên bằng cả vật chất lẫn tinh thần sẽ làm cho năng xuất lao động và hiệu quả công việc cao hơn. Do đó các doanh nghiệp th- ờng có các phong trào thi đua sản xuất đồng thời học hỏi kinh nghiệm nâng cao tay nghề công nhân cũng chủ động tìm kiếm các đối tác đê ký kết hợp đồng sản xuất,

điều này tạo điều kiện cho công ty ngày càng phát triển.

I.1.2. Nhóm các yếu tố chính trị luật pháp

Thời những năm qua, dới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và Nhà nớc, đất n- ớc ta đã vợt qua mọi khó khăn thử thách, giữ vững và ổn định về chính trị, kinh tế tăng trởng, ngoại giao mở rộng là điều kiện thuận lợi cho du lịch phát triển. Những năm qua, trong khi thúc đẩy quan hệ với các nớc lớn, các nớc công nghiệp phát triển, mở rộng quan hệ với các nớc ở tất cả các khu vực, duy trì và phát triển mối quan hệ với các nớc vốn có quan hệ truyền thống, chúng ta đã bình thờng hoá quan hệ với các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế, tăng cờng hợp tác với các tổ chức quốc tế, nhất là các tổ chức chuyên môn thuộc hệ thống Liên Hợp Quốc, tích cực tham gia các diễm đàn hợp tác khu vực, diễn đàn đa phơng trớc hết là Liên Hợp Quốc và tham gia vào việc giải quyết các vấn đề toàn cầu. Với cố gắng liên tục đến nay ta

đã có quan hệ ngoại giao với hơn 160 nớc ở khắp năm châu, hoạt động quan hệ th-

ơng mại với hơn 100 nớc với kim ngạch xuất khẩu tăng bình quân mỗi năm 20%, quan hệ đầu t với hơn 50 nớc và lãnh thổ với tổng giá trị khoảng 19 tỉ USD, tranh thủ đợc gần 4 tỉ USD viện trợ phát triển (ODA) của các nớc và các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế. Điều không kém phần quan trọng là lần đầu tiên nớc ta có

quan hệ chính thức với tất cả các nớc lớn và các trung tâm kinh tế chính trị hàng

đầu thế giới.

Trong ba liên tiếp (2000-2002), nớc ta tổ chức tiếp đón ba vị nguyên thủ quốc gia lớn. Đó là tổng thống Mĩ W.J Clinton ( ngày 18 tháng 11 năm 2000) và tổng thống Nga Putin ( ngày 1/3/2001) và gần đây nhất là lễ đón chủ tịch, tổng bí th nớc cộng hoà nhân dân Trung Hoa Giang Trạch Dân(3/2002) và nhiều chuyến thăm của các vị lãnh đạo, các quan chức của hơn 60 đoàn đại biểu của các quốc gia khác nhau tới thăm việt nam. Đây là bớc tiến lớn trong quan hệ ngoại giao nớc ta.

Có thể nói năm 2001 là năm thành công trong việc khởi đầu tốt đẹp các quan hệ ngoại giao của nớc ta, Việt Nam lần đầu tiên với t cách điều phối viên Châu á của diễn đàn á - âu (ASEM) đã tổ chức thành công một hội nghị quan trọng. Và vào ngày 28,29/3/2001, Việt Nam tham dự diễn đàn Đông á - Mĩ La tinh lần đầu tiên tại thủ đô Santiago, Chilê. Thêm một lần nữa, nớc ta khẳng định vị thế của mình đầy tự tin và chắc chắn trên trờng quốc tế.

Ngoại giao đi trớc một bớc luôn là tiền đề cho các ngành kinh tế phát triển, đặc biệt là đối với ngành công nghiệp nhẹ, nông nghiệp, công nghiệp chế biến nông sản, dịch vụ. Hoạt động hợp tác quốc tế giữa các quốc gia đợc mở rộng triển khai tích cực theo đờng lối mở cửa, đa dạng hoá, đa phơng hoá và theo định hớng phát triển hợp tác tốt đẹp của Đảng và Nhà nớc. Việc mở rộng quan hệ hợp tác với các quốc gia nh: Nga, Pháp, Đức, Mỹ, Trung Quốc... đã tạo điều kiện rất thuận lợi cho công ty đây là các thị trờng tiêu thụ tiềm năng về các mặt hàng giầy dép đối với Công ty.

Ngoài ra, nớc ta còn tăng cờng hợp tác với Lào, xây dựng và giữ quan hệ tốt với Campuchia, phát triển quan hệ hợp tác với tất cả thành viên ASEAN, khôi phục và củng cố quan hệ hợp tác các lĩnh vực với thị trờng truyền thống Liên bang Nga(vốn là thị trờng gia công mũ giầy của công ty trong những năm trớc), các nớc trong cộng đồng quốc gia độc lập, phát triển quan hệ hợp tác với các nớc trong cộng đồng có sử dụng tiếng Pháp, với các nớc Nam á, Châu á - Thái Bình Dơng, bớc đầu xây dựng quan hệ hợp tác với Mĩ, mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế và khu vực nh WTO, PATA, ASEANTA. Hiệp định thơng mại Việt- Mỹ đã đợc ký vào đầu năm 2001 có 5 lĩnh vực trong đó có xuất nhập khẩu giày dép. Đây cũng là bớc tiến quan trọng để Việt Nam khởi động quá trình đàm phán để gia nhập tổ chức thơng mại lớn nhất hành tinh WTO. Điều đó là một tin đáng mừng cho ngành công nghiệp sản xuất giầy dép Việt Nam. Trong năm 2001 đã có hàng loạt các doanh nghiệp sản xuất gia công giầy dép đợc thành lập trong cả nớc, hiện nay con số các doanh nghiệp tham

61

gia sản xuất mặt hàng giầy dép lên tới 233 doanh nghiệp trong đó có 76 doanh nghiệp quốc doanh còn lại là các doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp t nhân.

Thông tin này cho thấy sự phát triển khởi sắc trong của ngành song với tình trạng phát triển mạnh mẽ nh vậy sẽ đặt ra rất nhiều khó khăn đối với việc hoạch định đ- ờng lối phát triển của nhà nớc và các quy định pháp luật cụ thể hơn, chặt chẽ hơn

đối với nhà nớc.

Tuy nhiên, hệ thống luật pháp của nớc ta cha đồng bộ, đầy đủ nhng ngày càng

đợc hoàn chỉnh hơn tạo hành lang pháp lí cho hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Chính phủ cũng đã quy định giảm 0% thuế VAT đối với nhiều mặt hàng xuất khẩu nói chung trong đó có mặt hàng giầy dép, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp sản xuất giầy dép xuất khẩu nói chung và Công ty Giầy Yên Viên nói riêng kinh doanh có hiệu quả hơn.

I.1.3. Nhóm các yếu tố kĩ thuật- công nghệ

Trớc ngỡng cửa thế kỉ 21, chúng ta đang chứng kiến những biến đổi hết sức lớn lao trong những lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội và còn thấm rộng trong các lĩnh vực triết lí, văn hoá, gia đình, đoàn thể. Những biến đổi này có tầm rộng lớn về số lợng và sâu sắc về chất lợng mang tính chất khuynh đảo, định hình lại nét mặt của xã hội con ngời. Một trong những nguyên nhân chủ yếu của những biến đổi này là sự tác động tiến bộ khoa học công nghệ. Một môi trờng khoa học công nghệ tốt là một định hớng hết sức quan trọng và cần thiết để tạo mọi điều kiện cho sự phát triển, tạo ra năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp. Môi trờng khoa học công nghệ ở Việt Nam hiện nay đang có sự biến đổi mạnh mẽ xu hớng chuyển giao công nghệ mới từ nớc ngoài về là phổ biến, có nhiều lĩnh vực công nghệ có ảnh hởng lớn

đến ngành kinh doanh của doanh nghiệp .

Kĩ thuật công nghệ thế giới luôn ở trạng thái động, các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực sản xuất giầy dép nói riêng cần phải có giải pháp mua và thực hiện vận hành và sử dụng nó để đảm bảo phát triển kinh tế cùng việc bảo vệ môi trờng sinh thái để tạo ra sự cam kết lâu dài cho hoạt

động sản xuất kinh doanh bền vững.

I.1.4. Nhóm các nhân tố về văn hoá - xã hội

Văn hóa, xã hội cũng là một nhân tố quan trọng tác động mạnh đến tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Các giá trị văn hóa truyền thống có tính bền vững qua

các thế hệ có tác động mạnh mẽ tới thái độ, hành vi mua và tiêu dùng hàng hóa của từng cá nhân, từng nhóm ngời. Đây là một đặc điểm có tính ổn định, giúp cho hoạt

động tiêu thụ của doanh nghiệp có thể luôn duy trì đợc mảng thị trờng truyền thống này. Tuy vậy, khi có sự xâm nhập của những lối sống mới đợc du nhập từ nớc ngoài, toàn cầu hóa đời sống kinh tế, xã hội của mỗi quốc gia thì các doanh nghiệp buộc phải từng bớc thích ứng theo các nhu cầu mới xuất hiện. Mặt khác, các doanh nghiệp cũng phải tính đến thái độ tiêu dùng, sự thay đổi của tháp tuổi, tỉ lệ kết hôn và sinh đẻ, vị trí vai trò của phụ nữ tại nới làm việc và ở tại gia đình, sự xuất hiện của hiệp hội những ngời tiêu dùng.

Môi trờng văn hoá xã hội biểu hiện ở các nhân tố nh : phong tục tập quán, các giá trị và định kiến, ngôn ngữ quan điểm, động cơ khuyến khích, các định chế xã

hội sẽ tác động đến thói quen tiêu dùng của dân c và t tởng kinh doanh của chủ doanh nghiệp. Thị trờng tiêu dùng của mỗi một quốc gia chịu ảnh hởng mạnh mẽ của môi trờng văn hoá xã hội. Ví dụ : với các doanh nghiệp sản xuất giầy dép Việt Nam có nhu cầu tham gia xuất khẩu sang thị trờng Pháp thì cần phải biết đặc tính của ngời tiêu dùng Pháp là không thích những đờng nét cầu kỳ mà chỉ cần đơn giản, hài hoà và có màu sắc sang trọng.

Môi trờng văn hoá xã hội trong nớc nh phong tục tập quán, lối sống, trình độ dân trí, tôn giáo, tín ngỡng cũng có tác động mạnh mẽ đến t duy kinh doanh của chủ doanh nghiệp, biểu hiện rất rõ nét ở Việt Nam. Việt Nam với nền văn minh nông nghiệp hàng nghìn năm cộng với sự giao lu văn hoá t tởng của Trung Quốc, ấn Độ

đã tạo ra một cách suy nghĩ, t duy kinh nghiệm, đề cao kinh nghiệm đã tác động không nhỏ đến t duy các nhà kinh doanh Việt Nam với cách t duy đối phó thụ động, mong muốn đạt đợc hiệu quả kinh doanh tức thì chứ không phải dạng t duy có tầm chiến lợc lâu dài. Tuy nhiên, trong thời kỳ hiện nay, các nhân tố thời đại đã làm thay đổi mạnh mẽ t duy và lối sống nhân dân Việt Nam ta. Sự tiến bộ vợt bậc của khoa học kỹ thuật và quá trình giao lu mở cửa với nớc ngoài tạo điều kiện thuận lợi cho các chủ doanh nghiệp tiếp nhận tri thức mới, có phong cách t duy năng động nhạy bén.

Dân số Viêt Nam hiện nay khoảng 80 triệu ngời, tốc độ tăng dân số hàng năm vào khoảng 1,8% với mức thu nhập bình quân đầu ngời 4.832.702 đồng/ năm. Thu nhập bình quân đầu ngời có tăng nhng vẫn còn thấp. Bên cạnh đó mức thu nhập không

đều giữa các vùng nông thôn thành thị, các miền Bắc, Trung, Nam. Chính vì vậy, nhu cầu giầy dép thời trang cha phát triển mạnh và đồng đều chủ yếu chỉ để phục vụ giữ ấm

63

đôi chân. ở những nớc có nền kinh tế phát triển, mức sống của ngời dân cao vì dân số của họ hàng năm phát triển với tốc độ vừa phải, thậm chí rất thấp, thu nhập cao, trình

độ nhận thức cao, do vậy họ luôn có nhu cầu chăm sóc bản thân, cho nên thị trờng hàng tiêu dùng có phần phát triển mạnh hơn, theo điều tra cho thấy "nhu cầu giày dép của ngời dân Mỹ là 5-6 đôi/ năm trong khi ở nớc ta con số này là 1-2 đôi/năm." Thống kế cho thấy hàng năm lợng Giầy dép nhập khẩu vào thị trờng Mỹ 1.4tỷ USD Nh vậy Mỹ hiện đang là thị trờng đầy tiềm năng về mặt hàng này.

I.1.5. Nhóm các yếu tố tự nhiên

Nớc nằm ở vị trí thuận lợi cho các giao dịch thông thơng với các quốc gia khác, hệ thống giao thông thuỷ bộ đều thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hoá, nhập khẩu nguyên vật liệu nhập khẩu phục vụ sản xuất. Hệ thống giao thông vận tải thuận tiện cho vận chuyển hàng hoá xuất khẩu sang thị trờng tiêu thụ.

Môi trờng tự nhiên là nhân tố chủ yếu ảnh hởng đến chi phí đầu vào của doanh nghiệp. Đặc biệt nó ảnh hởng mạnh mẽ đến các doanh nghiệp sản xuất có tính chất mùa vụ và các doanh nghiệp khai thác sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên. Tính chất mùa vụ có tác động mạnh mẽ đến việc đề ra các giải pháp hỗ trợ thực hiện chiến lợc kinh doanh, nó sẽ tác động tích cực khi doanh nghiệp sản xuất theo đúng mùa vụ và sẽ gây cản trở khi trái mùa. Tài nguyên thiên nhiên là một yếu tố đầu vào quan trọng của các doanh nghiệp khai thác, vì vậy trữ lợng, quy mô, cách phân bố tài nguyên sẽ ảnh hởng tích cực hay tiêu cực đến hoạt động của doanh nghiệp thông qua việc xây dựng chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp .

I.2. Môi trờng tác nghiệp ( môi trờng kinh doanh ngành)

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TẠI CÔNG TY GIẦY YÊN VIÊN.doc.DOC (Trang 59 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w