a/ Khối lượng thi công lán trại, văn phòng công trường: Đối với các công trình CĐT yêu cầu NT thi công lập dự toán chi phí lán trại tạm và nhà ở điều hành thi công trên công trường, sau khi có TK các công trình trên do NT lập, CĐT sẽ phải phê duyệt TK và dự toán này, KS TVGS CAS chỉ xác nhận khối lượng thi công sau khi có phê duyệt bởi CĐT.
b/ Khối lượng của các biện pháp thi công đặc biệt: Biện pháp thi công đặc biệt là biện pháp khác với các biện pháp thông thường đã được tính đến trong định mức xây dựng cơ bản, do vậy để được coi là biện pháp thi công đặc biệt NT cần có thỏa thuận trước với CĐT trước khi lập biện pháp này, nếu được đồng ý NT TK và lập dự toán cho biện hpaps đó và trình để CĐT phê duyệt trước khi yêu cầu KS TVGS CAS
xác nhận khối lượng. KS TVGS CAS chỉ xác nhận khối lượng khi có văn bản chính thức phê duyệt của CĐT.
c/ Các khối lượng thuộc trực tiếp phí khác và phục vụ thi công trên công trường KS TVGS CAS không xác nhận khối lượng.
III. GIÁM SÁT TIẾN ĐỘ.
a/ KS TVGS CAS theo dõi tiến độ thi công xây dựng công trình căn cứ tiến độ thi công chi tiết do NT lập và đã được CĐT phê duyệt. Trường hợp xét thấy tổng tiến độ của dự án bị kéo dài thì kiến nghị CĐT báo cáo người quyết định đầu tư để quyết định việc điều chỉnh tổng tiến độ của dự án.
b/ KS TVGS CAS thường xuyên cảnh báo NT và báo cáo với CĐT về tiến độ thi công xây dựng công trình. Trong bất kỳ nguyên nhân nào dẫn đến chậm tiến độ thi công, KS TVGS CAS cũng phải báo cáo với CĐT để CĐT giải quyết và có quyết định cụ thể, (điều chỉnh tiến độ nếu CĐT thấy cần thiết).
IV. GIÁM SÁT AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG.
a/ Trong bất kỳ tình huống nào, NT thi công xây dựng cũng phải chịu trách nhiệm hoàn toàn về an toàn lao động trong thi công xây dựng công trình.
b/ KS TVGS CAS thường xuyên cảnh báo NT và báo cáo CĐT về những vấn đề có nguy cơ mất an toàn lao động trên công trường:
b.1. Kiểm tra biện pháp đảm bảo an toàn chung của NT áp dụng cho toàn công trình.
b.2. Kiểm tra các tài liệu an toàn về máy móc thiết bị thi công tham gia xây dựng công trình, các tài liệu kiểm định chứng minh sự an toàn của các thiết bị.
b.3. Đối với người lao động.
- Kiểm tra tài liệu (sổ học an toàn) cho người lao động theo nghề phù hợp đối với tất cả công nhân tham gia xây dựng công trình.
- Kiểm tra trang thiết bị bảo hộ lao động cho công nhân trước khi khởi công và trong suốt quá trình thi công xây dựng công trình.
b.4. Kiểm tra hệ thống an toàn phòng chống cháy nổ, hệ thống cảnh báo an toàn lao động của NT trong phạm vi toàn công trường.
c/ Trong bất kỳ tình huống nào, NT thi công xây dựng cũng phải chịu trách nhiệm hoàn toàn về vệ sinh môi trường trong thi công xây dựng công trình.
d/ KS TVGS CAS thường xuyên cảnh báo NT và báo cáo với CĐT về những vấn đề có nguy cơ ảnh hưởng tới vệ sinh môi trường trên công trường và khu vực xung quanh công trường. Kiểm tra biện pháp đảm bảo vệ sinh môi trường trong quá trình thi công xây dựng bao gồm môi trường nước, môi trường không khí, chất thải rắn, tiếng ồn và các yêu cầu khác về vệ sinh môi trường.
QUY TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
KHÔNG ĐẠT
ĐẠT
KHÔNG ĐẠT
ĐẠT KHÔNG ĐẠT
ĐẠT
QUY TRÌNH GIÁM SÁT TIẾN ĐỘ
NHÀ THẦU XIN PHÉP KHỞI CÔNG
KIỂM TRA VẬT TƯ, THIẾT BỊ ĐẦU VÀO, DUYỆT BIỆN PHÁP THI CÔNG
KỸ SƯ GIÁM SÁT HIỆN TRƯỜNG DUYỆT VÀ BÁO CÁO CHỦ ĐẦU TƯ
NHÀ THẦU TỰ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG (NGHIỆM THU NỘI BỘ)
KỸ SƯ GIÁM SÁT CHUYÊN NGÀNH NGHIỆM THU
TRIỂN KHAI TỪNG HẠNG MỤC CÔNG VIỆC
KỸ SƯ GIÁM SÁT XÁC NHẬN CHUYỂN BƯỚC THI CÔNG TIẾP THEO
QUY TRÌNH KIỂM SOÁT KHỐI LƯỢNG
KHÔNG ĐẠT
ĐẠT
KHÔNG
ĐẠT CÓ
KHÔNG
NHÀ THẦU ĐỀ XUẤT KẾ HOẠCH TIẾN ĐỘ THỰC
KHỞI CÔNG GIAI ĐOẠN, HẠNG MỤC CÔNG VIỆC
ĐIỀU CHỈNH KẾ HOẠCH TIẾN ĐỘ KIỂM TRA THEO DÕI THỰC HIỆN KẾ HOẠCH
PHÂN CHIA TIẾN ĐỘ TRONG THÁNG
Ý KIẾN CỦA TVGS
KIỂM TRA ĐÔN ĐỐC ĐÁNH GIÁ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN TRONG TUẦN
ĐIỀU CHỈNH TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN TRONG THÁNG
TVGS XÁC NHẬN, CHUYỂN BƯỚC CÔNG VIỆC QUAN TRỌNG
XÁC ĐỊNH NGUYÊN NHÂN CHẬM TRỄ, BÁO CÁO CĐT, ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC
QUY TRÌNH KIỂM TRA KHỐI LƯỢNG CỦA TVGS
+
-
+
- +
TVGS XÁC NHẬN KHỐI LƯỢNG HOÀN THÀNH
CÔNG VIỆC TRIỂN KHAI THI CÔNG ĐẢM BẢO
CHẤT LƯỢNG
NHÀ THẦU LẬP KHỐI LƯỢNG
KIỂM TRA NỘI BỘ, TẬP HỢP HOÀN CÔNG, DANH MỤC HỒ SƠ GỬI TVGS
CB TVGS KIỂM TRA ĐỘC LẬP VỀ KHỐI LƯỢNG, SO SÁNH VỚI THIẾT KẾ
NHÀ THẦU ĐÓNG GÓI KÝ XÁC NHẬN PHẦN
DIỄN GIẢI
NGHIÊN CỨU HỢP ĐỒNG GIAO NHẬN THẦU GIỮA CHỦ ĐẦU TƯ VÀ NHÀ
THẦU
CHUẨN BỊ CÁC TÀI LIỆU CẦN THIẾT (BIÊN BẢN NGHIỆM THU CHẤT LƯỢNG,
BẢN VẼ HOÀN CÔNG…)
YÊU CẦU NHÀ THẦU ĐIỀU CHỈNH
TÍNH TOÁN, KIỂM TRA KHỐI LƯỢNG
ĐÃ THỰC HIỆN
XÁC NHẬN VÀO BIÊN BẢN NGHIỆM THU KHỐI LƯỢNG XÂY LẮP
BẢO LƯU, LƯU HỒ SƠ
C. ĐỀ CƯƠNG GIÁM SÁT CHI TIẾT
I. KHÁI QUÁT CHUNG
- Căn cứ trên hồ sơ thiết kế, quy mô cấp công trình, ĐVTV lập các đề cương giám sát chi tiết cho từng công việc cụ thể nhằm kiểm soát công việc thi công đúng chất lượng theo hồ sơ thiết kế và tiêu chuẩn hiện hành.
- Trong quá trình giám sát, cán bộ giám sát sẽ bám sát nội dung giám sát theo đề cương để kiểm soát các bước thi công. Lập các phiếu kiểm tra đánh giá, nhắc nhở tới nhà thầu thi công.
- Sản phẩm thi công không đạt chất lượng do năng lực thi công của nhà thầu thi công, TVGS sẽ từ chối nghiệm thu yêu cầu có các công tác cần thiết để xác minh chất lượng trước khi tiến hành nghiệm thu sản phẩm. ĐVTV không chịu trách nhiệm về sản phẩm không đạt chất lượng khi chưa tiến hành nghiệm thu.
- Hệ thống tiêu chuẩn nghiệm thu sẽ dựa trên hệ thống tiêu chuẩn áp dụng cho dự án được CĐT thông qua. Các tiêu chuẩn Việt Nam hiện hành tại thời điểm lập:
Tên tiêu chuẩn Số hiệu
- Quản lý CL xây lắp công trình xây dựng - Nguyên tắc cơ bản
TCVN 5637:1991 - Đánh giá chất lượng công tác xây lắp. Nguyên tắc cơ
bản.
TCVN 5638-1991 - Tiêu chuẩn nghiệm thu chất lượng thi công công trình xây
dựng
TCVN 371:2006 - Hệ thống chỉ tiêu chất lượng sản phẩm xây dựng. Sản
phẩm và kết cấu bằng bê tông và bê tông cốt thép.
TCVN 4085-85 - Công trình xây dựng. Sai số hình học cho phép. TCVN 5593-1991
- Tổ chức thi công. TCVN 4055-1985
- Quy trình kỹ thuật an toàn trong xây dựng. TCVN 5308-1991 - Hệ thống tiêu chuẩn an toàn lao động. Quy định cơ bản TCVN 2287-1978 - Dàn giáo, các yêu cầu về an toàn. TCVN 296-2004 - Nhà cao tầng - Kỹ thuật sử dụng giáo treo TCXD 201:1997
- Tiêu chuẩn nối đất an toàn điện. TCVN 4756-1986 - Quy trình lập thiết kế tổ chức xây dựng và thiết kế thi
công.
TCVN 4252-86 - Sử dụng máy xây dựng. Yêu cầu chung. TCVN 4087-1985 - Hướng dẫn xây dựng - sổ tay chất lượng. TCVN 5951-1995 - Hệ thống tài liệu thiết kế xây dựng. Hồ sơ thi công. Yêu cầu
chung
TCVN 5672:1992 - Hàng rào công trường. Điều kiện kỹ thuật. TCVN 4430-87 - Công tác đất - thi công và nghiệm thu. TCVN 4447-2012 - Hoàn thiện mặt bằng xây dựng. Quy phạm thi công và
nghiệm thu.
TCVN 4516-1988 - Cát xây dựng - yêu cầu kỹ thuật. TCVN 1770-1996 - Quy định sử dụng hợp lý xi măng trong xây dựng. TCVN 65-89 - Đá dăm, sỏi dùng trong xây dựng. TCVN 1771-1996 - Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép - yêu cầu bảo vệ
chống ăn mòn trong môi trường biển.
TCVN 327-2004 - Vật liệu chống thấm trong xây dựng, phân loại. TCVN 367:2006 - Công tác nền móng - Thi công và nghiệm thu. TCVN 9361-2012 - Đóng và ép cọc - Thi công và nghiệm thu. TCVN 9394-2012 - Nhà cao tầng - Công tác thử tĩnh và KLCL cọc khoan
nhồi.
TCVN 196:1997 - Cọc - Phương pháp thí nghiệm bằng tải trọng tĩnh ép
dọc trục
TCVN 9393:2012 - Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối. Quy
phạm thi công và nghiệm thu.
TCVN 4453-1995 - Bê tông khối lớn, tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu TCXD 305 : 2004 - Bê tông nặng. Phương pháp thử độ sụt TCVN 3016-1993 - Bê tông nặng. Lấy mẫu, chế tạo và bảo dưỡng mẫu TCVN 3105-1993
- Thi công và nghiệm thu công tác nền móng TCVN 79-1980 - Công tác trắc địa trong xây dựng công trình - yêu cầu
chung
TCVN 309-2004 - Kết cấu thép. Gia công lắp ráp và nghiệm thu 20 TCN 170-89 - Thép cốt bê tông cán nóng - Phần 1: Thép thanh tròn
trơn
TCVN 1651-1:2008 - Thép cốt bê tông cán nóng - Phần 2: Thép thanh vằn TCVN 1651-2:2008 - Thép cốt bê tông cán nóng - Phần 3: Lưới thép hàn TCVN 1651-3:2008 - Nhà cao tầng - Thi công phần thân TCXD 202:1997 - Nhà cao tầng - Thi công bê tông bơm TCXD 200:1997 - Kết cấu gạch đá. Quy phạm thi công và nghiệm thu TCVN 4085-1985 - Công tác hoàn thiện. Thi công và nghiệm thu TCVN 5674-1992 - Công tác hoàn thiện trong xây dựng. Thi công và
nghiệm thu
TCXD 303:2006 - Hướng dẫn pha trộn và sử dụng vữa xây dựng TCVN 4459-1987 - Bể chứa bằng BTCT. Quy phạm thi công và nghiệm thu TCVN 5641-1991 - Mái và sàn bê tông cốt thép trong công trình xây dựng.
Yêu cầu kỹ thuật trong chống thấm nước
TCVN 5718-1993 - Hướng dẫn pha trộn vữa và sử dụng vữa trong xây dựng TCVN 4459-1987 - Hệ thống thoát nước bên trong nhà và công trình. Quy
phạm thi công và nghiệm thu
TCVN 4519-88 - Hệ thống cấp nước. Quy phạm quản lý kỹ thuật TCVN 5576-91
- Máy bơm. Sai số lắp đặt TCVN 183-1996
- Thang máy, yêu cầu an toàn trong lắp đặt và sử dụng TCVN 5744-1993 - Hệ thống phát hiện cháy, báo cháy - Quy định chung TCVN 218-1998 - Phòng cháy chữa cháy nhà cao tầng - Yêu cầu kỹ thuật
thiết kế
TCVN 6160-1996 - Hệ thống báo cháy - Yêu cầu kỹ thuật TCVN 5738-2001
- Chống sét cho công trình - xây dựng hướng dẫn thiết kế, kiểm tra và bảo trì hệ thống
TCVN 46-2007 - Thông gió, điều tiết không khí và sưởi ấm - tiêu chuẩn
thiết kế
TCVN 5687-1992 - Nghiệm thu thiết bị đã lắp đặt xong - Nguyên tắc cơ bản TCVN 5639-1991 - Bàn giao công trình xây dựng - Nguyên tắc cơ bản TCVN 5640-1991 - Chiếu sáng nhân tạo cho các công trình dân dụng TCVN 16:1986 - Đặt đường dây dẫn điện trong nhà ở và công trình dân
dụng
TCVN 25:1991 - Quy phạm trang bị điện - thiết kế đường dây hạ áp trên
không dưới 1000V
11TCN:1984 - Hệ thống lắp đặt điện của các tòa nhà IEC 60364
II. KIỂM TRA SỰ PHÙ HỢP NĂNG LỰC CỦA NHÀ THẦU THI CÔNG XÂY DỰNG VỚI HỒ SƠ DỰ THẦU VÀ HỢP ĐỒNG XÂY DỰNG.
TT Nội dung
công việc
Nội dung, phương pháp kiểm tra giám sát
Tiêu chuẩn áp dụng
1 Biện pháp thi công
- Biện pháp thi công từng công việc cụ thể do nhà thầu thi công lập dựa trên năng lực, thiết bị, tổng mặt bằng nhằm mục đích thi công đảm bảo chất lượng, tiến độ và an toàn lao động.
- Biện pháp thi công phải được chủ đầu tư phê duyệt trước khi triển khai thi công, là tài liệu để căn cứ nghiệm thu các công việc.
- TVGS kiểm tra biện pháp thi công của nhà thầu và báo cáo chủ đầu tư về kết quả kiểm tra. Nội dung chính của biện pháp thi công phải đảm bảo được các mục sau:
+ Thông tin chung dự án.
+ Các tiêu chuẩn áp dụng: Kiểm tra sự phù hợp khi áp dụng tiêu chuẩn trong thi công và nghiệm thu, tiêu chuẩn sử dụng phải phù hợp với nhiệm vụ thiết kế và còn hiệu lực tại thời điểm thi công.
+ Danh mục thiết bị sử dụng: Thiết bị thi công sử dụng phải có thông số kỹ thuật đảm bảo để thi công đảm bảo chất lượng, an toàn lao động. Số lượng thiết bị phải đáp ứng được tiến độ thi công và bố trí thuận lợi trên tổng mặt bằng thi công.
+ Biện pháp thi công chi tiết cho từng công việc: Các công việc cần phải lập trình tự thi công, phương pháp thi công đảm bảo chất
- Các tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu liên quan.
- Chỉ thị 07 của Bộ Xây dựng ngày 5/11/2007
lượng và phù hợp tiêu chuẩn hiện hành.
Khuyến khích việc áp dụng các phương pháp cải tiến nhằm đẩy nhanh tiến độ.
+ Biện pháp đảm bảo chất lượng nội bộ: Nhà thầu phải lập hệ thống quản lý chất lượng, kiểm soát chất lượng nội bộ cho mỗi công việc xây dựng.
+ Các biện pháp đảm bảo an toàn lao động:
Mọi công tác đều phải xác định đảm bảo an toàn lao động là tiêu chí tiên quyết. Thể hiện từ trình tự thi công đến trang thiết bị, bảo hộ lao động.
+ Biện pháp đảm bảo vệ sinh, phòng chống cháy nổ.
+ Bảng tiến độ thi công, nhân lực thi công.
+ Bố trí tổng mặt bằng thi công.
- Đối với một số công tác thi công, biện pháp thi công làm ảnh hưởng đến khả năng chịu lực kết cấu, ảnh hưởng đến công trình lân cận thì phải được thiết kế biện pháp thi công chi tiết và được đơn vị tư vấn độc lập thẩm tra trước khi duyệt.
- Trong trường hợp cần thiết, yêu cầu nhà thầu bảo vệ biện pháp thi công trước khi phê duyệt.
2 Thiết bị thi công
- Công tác kiểm tra thiết bị thi công bao gồm:
+ Mẫu mã, chủng loại: Đúng biện pháp thi công được duyệt. Trong trường hợp sai khác phải được sự chấp thuận của CĐT với thiết bị thay thế có tính năng kỹ thuật tương đương.
+ Số lượng: Đúng biện pháp thi công lập, đáp ứng được tiến độ thi công.
+ Tính năng kỹ thuật: Đúng biện pháp thi công
- Các tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu liên quan.
- Thông tư số 32/2011/TT- BLĐTBXH
lập, phù hợp với các quy định của tiêu chuẩn thi công.
+ Chứng chỉ kiểm định, thời hạn kiểm định:
Với thiết bị thi công yêu cầu bắt buộc phải có kiểm định, chứng chỉ kiểm định phải có hiệu lực tại thời điểm kiểm tra.
+ Bằng cấp, chứng chỉ của công nhân lái máy, điều khiển thiết bị thi công đòi hỏi độ chính xác, an toàn.
- Lưu ý: Đối với cẩu tháp, hồ sơ nghiệm thu cẩu tháp phải tuân thủ theo quy định của Sở Xây dựng.
3 Nhân lực thi công
- Kiểm tra quyết định thành lập Ban chỉ huy công trường kèm theo bằng cấp, chứng chỉ phù hợp chuyên ngành.
- Kiểm tra quyết định thành lập Ban kiểm soát chất lượng nội bộ kèm theo bằng cấp chứng chỉ phù hợp.
- Nhân sự phải phù hợp nhân sự thể hiện trong hồ sơ dự thầu. Trong trường hợp thay đổi nhân sự cần phải được đồng ý của CĐT bằng văn bản.
- Kiểm tra năng lực chỉ huy trưởng công trình và các cán bộ kỹ thuật theo nghị định 59/2015/NĐ-CP. Trong đó:
+ Năng lực chỉ huy trưởng tuân thủ điều 53 nghị định 59/2015/NĐ-CP.
+ Năng lực cán bộ kỹ thuật thông qua văn bằng chứng chỉ phù hợp chuyên môn.
- Kiểm tra số lượng công nhân, hồ sơ an toàn lao động cho người lao động.
- Hồ sơ an toàn lao động cho người lao động bao gồm:
- Các tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu liên quan
+ Hợp đồng lao động.
+ Kiểm tra tài liệu (sổ học an toàn) cho người lao động theo nghề phù hợp đối với tất cả công nhân tham gia xây dựng công trình.
+ Kiểm tra trang thiết bị bảo hộ lao động cho công nhân trước khi khởi công và trong suốt quá trình thi công xây dựng công trình.
+ Phiếu khám sức khỏe.
+ Thẻ an toàn lao động.
4 Phòng thí nghiệm
- Kiểm tra năng lực phòng thí nghiệm thông qua hồ sơ năng lực.
- Kiểm tra thực tế tại các phòng thí nghiệm theo TCXD VN 297:2003 “Phòng thí nghiệm chuyên ngành xây dựng - Tiêu chuẩn công nhân”. Cụ thể:
1. Phạm vi hoạt động: Phòng thí nghiệm được công nhận chỉ có quyền thực hiện những thí nghiệm ghi trong danh mục quyết định công nhận.
2. Tổ chức và quản lý:
a/ Phòng thí nghiệm phải có quyết định thành lập của một tổ chức hoặc cá nhân có thẩm quyền.
b/ Phòng thí nghiệm được công nhận phải có khả năng quản lý hoạt động của mình bằng máy vi tính.
3. Đảm bảo chất lượng: Các phòng thí nghiệm được công nhận phải có đủ trang thiết bị, hiểu biết, tay nghề và trình độ quản lý, đảm bảo các số liệu và kết quả thí nghiệm đã công bố là chuẩn xác, sai số nằm trong phạm vi quy định của tiêu chuẩn tương ứng.
4. Lực lượng cán bộ: Phòng thí nghiệm phải
TCXD VN 297 : 2003
có: Trưởng phòng, các phó phòng (nếu có), một số công nhân, thí nghiệm viên cho mỗi lĩnh vực thí nghiệm và những cán bộ cần thiết khác.
5. Diện tích mặt bằng: Phòng thí nghiệm phải có diện tích mặt bằng tối thiểu, đạt yêu cầu về điều kiện môi trường làm việc (không gây ảnh hưởng đến kết quả thí nghiệm). Diện tích mặt bằng tối thiểu cho mỗi lĩnh vực thí nghiệm không dưới 15m2. Nếu là phòng thí nghiệm tổng hợp, diện tích mặt bằng tối thiểu không dưới 30m2.
6. Môi trường: Phòng thí nghiệm phải có môi trường thỏa mãn yêu cầu để làm thí nghiệm cho từng lĩnh vực. Đối với những chuyên ngành có yêu cầu thí nghiệm và lưu mẫu trong điều kiện tiêu chuẩn thì phải có phòng chuẩn.
7. Quản lý chất lượng: Phòng thí nghiệm phải xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo yêu cầu của TCVN ISO 9001:2000; Hệ thống quản lý chất lượng - Các yêu cần.
8. Trang thiết bị: Phòng thí nghiệm được công nhận phải đáp ứng các trang thiết bị được thống kê trong các phụ lục A-G của tiêu chuẩn theo TCXD VN 297:2003 hoặc tương đương và phải đạt độ chuẩn xác theo yêu cầu của mỗi phương pháp thử.
9. Phòng chuẩn: Các lĩnh vực thí nghiệm chuyên ngành có yêu cầu phòng chuẩn được thể hiện trong phụ lục A-G.
10. Công nhân, thí nghiệm viên
a/ Phòng thí nghiệm chuyên ngành phải có ít