Chuẩn hoá chất lượng nước

Một phần của tài liệu Bài giảng quản lí tài nguyên nước đh xây dựng (Trang 87 - 90)

CHƯƠNG 3 QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NGUỒN NƯỚC

3.4 CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ & QUẢN LÝ NƯỚC MẶT KHỎI NHIỄM BẨN

3.4.1. Chuẩn hoá chất lượng nước

Trong nước ta, chuẩn hoá chất lượng nước các thuỷ vực được thực hiện tuân theo “Các tiêu chuẩn chất lượng môi trường TCVN,2000”Luật môi trường. Mục đích soạn thảo và khẳng định pháp luật là cảnh báo và tiệt trừ nhiễm bẩn bởi nước thải các sông hồ, hồ chứa, ao, các kênh nhân tạo sử dụng để cung cấp nước uống và các nhu cầu công cộng khác của dân cư cũng như cho công nghiệp.

Bảng 3.3. Yêu cầu chung đối với thành phần và tính chất của nước cho các sông để uống và chỉ định riêng.

TT Chỉ tiêu thành phần Cấp nước cho sinh hoạt Để tắm, thể thao

và tính chất nước thuỷ vực

và kinh tế các loại và nghỉ dưỡng 1 Chất lơ lửng Không quá 0.25mg/l Khôngquá

0.75mg/l 2 Tạp chất nổi Không được có vật nổi, màng và vết nhơ

3 Mùi và vị Tẩy Clo Trực tiếp

4 Sác tố 20cm 10cm

5 Nhiệt độ Không quá trung bình nhiều năm 30C mùa hè

6 pH Không quá pH=6.5-8.5

7 Thành phần khoáng học

Không quá 350mg/l clo, 500mg/l sunfat và 1000mg/l tổng cộng

Cao hơn một chút

8 Ô xy hoà tan Không ít hơn 4mg/l trước 12giờ 9 Nhu cầu ô xy sinh

học

3mg/l 6mg/l

10 Mầm bệch Không chứa mầm bệnh 11 Chất độc hại Không chứa chất độc hại

Trong các văn bản đã phân hoá các yêu cầu về thành phần và tính chất của nước đối với từng dạng nhu cầu dùng nước và nhấn mạnh các nguyên tắc, trách nhiệm bảo vệ nước. Trong trường hợp sử dụng đồng thời thuỷ vực đối với các nhu cầu khác nhau của nên kinh tế quốc dân, cần xuất phát từ những yêu cầu chặt chẽ nhất trong hàng loạt chỉ tiêu trùng hợp của chất lượng nước.

Đặc biệt lưu ý, cấm đổ vào thuỷ vực nước thải chứa các phế liệu giá trị, các nhiên liệu sản xuất…, Chúng có thể tiêu huỷ bằng công nghệ phóng xạ. Điều kiện xả nước thải vào thuỷ vực được xác định tính đến mức độ xáo trộn có thể, khi đó thành phần và tính chất của nước sông hay thủy vực cần phải phù hợp với tiêu chuẩn ở tuyến đo phân bố cách 1 km với điểm nhu cầu dùng nước gần nhất.

Yêu cầu chung đối với thành phần và tính chất của nước cho các sông để uống và chỉ định riêng được dẫn trong bảng 3.3, còn đối với các thuỷ vực sử dụng cho nghề cá trong bảng 3.4.

Với sử dụng để uống hoặc chỉ định riêng, các đối tượng nước cho 11 chỉ tiêu thành phần và chất lượng nước, còn đối với 420 chất độc hại đã được xác định nồng độ giới hạn cho phép (PDK) có thể có trong thuỷ vực và trạm kiểm soát. Đối với thuỷ vực, sử dụng cho nghề cá có 8 chỉ tiêu và 72 chất độc hại.

Bảng 3.4. Yêu cầu đối với thành phần và tính chất của nước sử dụng trong ngư nghiệp.

TT Chỉ tiêu thành phần và tính chất nước thuỷ vực

Ngư nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản

Không dùng để nuôi trồng thuỷ sản

1 Chất lơ lửng Không quá 0.25mg/l Không quá

0.75mg/l

2 Tạp chất nổi Không được có vật nổi, màng và vết nhơ

3 Mù và vị Tẩy Clo Trực tiếp

4 Sác tố 20cm 10cm

5 Nhiệt độ Không quá trung bình nhiều năm 30C mùa hè

6 pH Không quá pH=6.5-8.5

7 Ô xy hoà tan Không ít hơn 4mg/l trước 12giờ

8 Nhu cầu ô xy sinh học 6mg/l 4mg/l

9 Chất độc hại Không chứa chất độc hại

Nồng độ giới hạn cho phép các chất độc hại được xác định bởi các bác sĩ vệ sinh dịch tễ, các nhà sinh học và được khẳng định ở cấp độ an toàn nhất. Mọi chất độc hại theo ảnh hưởng của mình trên cơ thể con người và đời sống thuỷ vực được chi ra ba hạng ( chỉ tiêu độc hại tới hạn –LPV);

- Chất làm thay đổi tính chất sống của nước (mầu, mùi, vị);

- Chất ảnh hưởng đến trạng thái vệ sinh chung của thuỷ vực ( Cụ thể là vận tốc chảy của các quá trình tự làm sạch);

- Chất gây ảnh hưởng tới các cơ quan của con người và thuỷ sinh vật ( chất gây bệnh)

Trong các văn bản đã chỉ ra rằng, hàm lượng mỗi chất độc hại trong thuỷ vực không được vượt quá PDK. Nếu như trong thành phần của nước thải chứa một số chất độc hại thì để tính toán nồng độ cho phép của chúng trong nước thuỷ vực có nhiều cách tiêm cận khác nhau, phụ thuộc vào việc chúng thuộc vào một nhóm haly các nhóm trong NPV khác nhau. Nếu như chất độc hại gắn với các nhóm NPV khác nhau thì mỗi chất trong đó có thể có nồng độ tới hạn cho phép khác nhau.

Nếu các chất độc hại thuộc vào một nhóm theo LPV thì nồng độ của chúng cần phải giảm sao cho tổng tỷ lệ của chúng trong PDK không vượt quá 1:

1 2 ...

2 1

1    

PDKn Cn PDK

C PDK

C (3-10)

Khi giải quyết vấn đề về khả năng tháo nước thải vào thuỷ vực người ta thực hiện việc đánh giá trạng thái vệ sinh của nó theo công thức (3-10).

Nếu như PDKC111 thì việc tháo nước thải công nghiệp vào đối tượng nước trong nồng độ theo kế hoạch bị cấm. Tính toán nồng độ vật chất nhiễm bẩn trong tuyến đo kiểm tra được thực hiện với việc tính đến lần pha loãng thứ n, được tính theo quan hệ:

1 1 Q

Q n Q

 (3-11)

Với : Q – Lưu lượng trung bình tháng suất đảm bảo 95% (m3/s) Q1 – lưu lượng dòng chảy cong nghiệp (m3/s)

Tính tới việc pha loãng nồng độ trên tuyến đo kiểm tra (Ckt) sẽ bằng:

n

CktCt (3-12)

với Ct - nồng độ chỉ thị xem xét trong nước thải.

Nồng độ tính toán trong tuyến đo kiểm tra được so sánh với PDK đối với việc đánh giá có khả năng hay không có khả năng đổ nước thải công nghiệp vào đối tượng đã cho. Sự không phù hợp của Ckt với yêu cầu cảu chuẩn dẫn tới việc nhất thiết phải tăng mức độ làm sạch, giảm thể tích nước thải, trang bị nơi tập trung và thải với các điều kiện thuỷ văn thuận lợi v.v…Lời giải các vấn đề này được thực hiện với sự xem xét đồng bộ mọi định mức về bảo vệ thiên nhiên - giảm lượng nhiễm bẩn, tính đến các quá trình tự làm sạch, kiểm tra việc tuân thủ các nguyên tắc bảo vệ.v.v…

Một phần của tài liệu Bài giảng quản lí tài nguyên nước đh xây dựng (Trang 87 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)