Đặc điểm một số môi trường cần quan trắc

Một phần của tài liệu Quan trắc môi trường nguyễn thị thu hà (Trang 37 - 52)

Chương 2. Các vấn đề liên quan

5. Đặc điểm một số môi trường cần quan trắc

Nước ngầm

• Nước ngầm là nước có trong các lớp thấm dưới mặt đất

• Các tính chất hoá học của nước ngầm sẽ phản ánh tính chất khoáng vật học của lớp đá trong địa tầng

Khu vực không bão hoà Mao quản

Mặt nước ngầm

Nước không bị giữ

Nước bị giữ Lớp không thấm

Lớp không thấm Rock water

Thành phần của nước ngầm

 Trạng thái vốn có của nước ngầm trong tự nhiên chứa các dạng khí bị hoà tan như O2, CO2, CH4, các ion vô cơ như Ca, Mg, Na, K, Cl, NO3, SO4, HCO3, các thành phần hữu cơ như humic, fulvic và amino axít, các dạng chất vô cơ khác tồn tại dưới dạng vết.

Thành phần hóa học của nước ngầm có nguồn gốc từ một số loại đá Thông số Đá biến chất Đá cát kết Đá cacbonát Đá thạch cao Đá mặn

mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l

Na+ 5-15 3-30 2-100 10-40 - 1000

K+ 0.2-1.5 0.2-5 - 1 5-10 - 100

Ca2+ 4-30 5-40 40-90 - 100 - 1000

Mg2+ 2-6 0-30 10-50 - 70 - 1000

Fe2+ - 3 0.1-5 - 0.1 - 0.1 - 2

Cl- 3-30 5-20 5-15 10-50 - 1000

NO3- 0.5-5 0.5-10 1-20 10-40 - 1000

HCO3- 10-60 2-25 150-300 50-200 - 1000

SO42- 1-20 10-30 5-50 - 100 - 1000

SiO3 - 40 10-20 3-8 10-30 - 30

Các nguồn gây ảnh hưởng đến chất lượng nước ngầm

Lựa chọn các thông số trong nghiên cứu chất lượng nước ngầm

Phân tích Nghiên cứu

tổng quan về nước ngầm

Kiểm tra tính ăn

mòn

Kiểm tra sự nhiễm bẩn nước ngầm

Các nghiên cứu nâng

cao 1) Nghiên cứu cảm quan

Mầu, mùi, độ dục X X X X

2) Tính chất Lý – Hoá học

Nhiệt độ X X X

pH X X X X

Độ dẫn điện (EC) X X X

Thế khử X X X

Chất rắn X

Sự hấp phụ tại 254 nm X

3) Phân tích theo nhóm nguyên tố

Tồn dư X

Bụi X

Khả năng ôxi hoá X X X X

Cabon hữu cơ bị hoà tan X

Chỉ thị phenol X

Độ cứng X X

Độc tố X

Phân tích Nghiên cứu tổng quan về

nước ngầm

Kiểm tra tính ăn

mòn

Kiểm tra sự nhiễm bẩn nước ngầm

Các nghiên cứu nâng

cao 4) Các cation, anion, vật chất không liên kết

Na, K X X

NH4+ X X X X

Ca X X X X

Mg X X X X

Mn, Fe tổng số và Fe2+ X X

HCO3- X X X X

Cl- X X X X

NO3- X X X X

NO2- X

F- X X

CN X

SO42- X X X

SO2 X X

PO43- X X

Axít Silic X X

Oxi, CO2 tự do X X X

Lựa chọn các thông số trong nghiên cứu chất lượng nước ngầm

Phân tích Nghiên cứu tổng quan về

nước ngầm

Kiểm tra tính ăn

mòn

Kiểm tra sự nhiễm bẩn nước ngầm

Các nghiên cứu nâng

cao 5) Chất vô cơ dạng vết

Asen X

Cadimi X

Crôm X

Đồng X

Chì X

Thuỷ ngân X

Nikel X

Kẽm X

6) Chất hữu cơ dạng vết

Hydro cacbon halogen bay hơi X

Hydro cacbon halogen không bay hơi X

Hydro cacbon đa vòng X X

7) Các thông số sinh học

Faecal X

E Coli X

Các cơ thể sinh vật thể đa bào X

Lựa chọn các thông số trong nghiên cứu chất lượng nước ngầm

Nước mặt

 Nước mặt có thể dưới dạng dòng chảy hoặc dạng nước đứng. Sự thay đổi bất thường về chất lượng, phải tính đến trạng thái của nước đứng (tĩnh).

 Chất lượng nước mặt tối thiểu phải được đảm bảo để duy trì trạng thái sạch vốn có của nó.

 Kiểm tra các tính chất lý hoá học cung cấp các thông tin quan trọng về tình trạng của nước, những chất có thể gây ô nhiễm hoặc bản chất của chúng và chức năng của quá trình tự làm sạch.

Ảnh hưởng tới chất lượng nước do hoạt động trồng lúa

44

Các thông số cần được quan trắc đối với nước mặt

Áp dụng cho chất lượng nước mặt nói chung hoặc phục vụ cho nhiều mục đích sử dụng khác nhau

 Nhiệt độ

 pH

 Thành phần oxi (DO)

 Nhu cầu oxi hoá học (COD)

 P tổng số

 Thành phần N-NH4

 Nhu cầu oxi sinh hoá BOD

 Kim loại tổng số: Fe; Mn; Zn;

Cu; Cr; Ni; Pb...

Áp dụng cho đối tượng nước sinh hoạt hoặc phục vụ cho ngành sản xuất đặc thù (sinh học/thực phẩm)

Tổng số vi khuẩn Coliform Vi khuẩn Faecal Coliform Faecal Streptococci

Salmonella

Các vi rút đường ruột

Nước thải

 Là nước đã qua sử dụng từ các hoạt động sống của con người có thành phần và tính chất thay đổi.

 Tính chất của nước thải phụ thuộc vào loại hình sản xuất

 Đặc tính đặc biệt của nước thải công nghiệp là các thành phần của nó có thể gây cản trở các quá trình tự làm sạch. Phân loại như sau:

 Các vật chất gây độc có thể gây ra độc tính mãn tính hoặc tức thì đối với các sinh vật nước.

 Các vật chất gây cản trở có thể gây ra các mùi khó chịu, vị, mầu, vẩn đục cũng như gây ra các vấn đề về kỹ thuật trong khi vận hành, phân bổ và sử dụng.

 Các vật chất có thể phân huỷ có thể gây ra giảm thành phần oxy

 Các chất dinh dưỡng gây ra phú dưỡng, cản trở dòng nước...

Lựa chọn các thông số trong quan trắc nước thải

Thông số Phân tích theo

thời điểm Phân tích xác định

mức tiêu thụ oxy Các phân tích nâng cao

Màu, mùi, vị, độ đục X X

pH X X X

Độ dẫn điện (EC) X X

COD X X X

BOD X X X

Tổng cácbon hữu cơ (TOC) X

Cácbon hữu cơ hoà tan (DOC) X

Nitơ tổng số X X

NH4+, NO2-, NO3- X X X

Phốtpho tổng số X X X

F- X

SO42- X X

Sunfit X X

Cl X X

H2CO3 X X

Na, K X

Ca, Mg, Fe, Mn X X

As, Pb, Cu, Ag, Zn, Cr, Cd, Hg, Ni X

Khả năng phân huỷ X X X

Độc tính với vi sinh vật thủy sinh X

Phenol (tổng/bay hơi), Cl, CN hữu cơ X

Hóa chất BVTV X

Môi trường đất

Các nghiên cứu về đất có thể theo một số hướng sau:

 Xác định khả năng trao đổi dinh dưỡng

 Xác định các vật chất có khả năng gây ảnh hưởng nguy hại tới nước ngầm

 Xác định các tính chất ăn mòn đối với đường ống

 Xác định mức độ nhiễm bẩn môi trường đất

 Xác định sự mặn hoá

 Kiểm tra hiệu quả lọc

 Xác định chất lượng đất

Các chỉ tiêu cần quan trắc đối với các nghiên cứu cụ thể

Thông số Thành phần

dinh dưỡng Đánh giá các vật

chất gây độc Đánh giá tính chất

ăn mòn đường ống Sự mặn hoá

Thành phần cấp hạt X X

Thành phần nước X X X

pH X X X X

Thế khử X X

Độ dẫn điện X X X

Tính chua/ kiềm X X X

Hữu cơ cácbon X X X

Na X

K X X

Ca, Mg X X X

Mn X X

Cu X

Zn X X

Cr, Ni, Cd, Hg X

Br, Mo X X

N, P (tổng số/thành phần) X

Cl- SO4 X X

Cacbonát, Hydro cacbonat X

S X

Hóa chất BVTV X

Độ mặn X

Môi trường khí

• Nguồn gốc các chất độc hại, gây ô nhiễm môi trường không khí là do sản xuất công nghiệp, nông nghiệp và do quá trình đốt nhiên liệu. Các chất độc hại đi vào cơ thể người qua đường hô hấp, tiêu hoá và qua da.

• Chất độc hại trong không khí đi vào cơ thể người qua đường hô hấp là nguy hiểm nhất và thường gặp nhất. Nó xâm nhập qua phế quản và các tế bào đi vào máu.

• Chất độc hại thấm qua da (chủ yếu là các chất có thể hoà tan trong mỡ và trong nước) vào máu như benzen, rượu etylic.

Các nhóm thông số cần quan trắc

Nhóm 1: Chất gây bỏng, kích thích da, niêm mạc ví dụ như axít đặc, kiềm đặc và loãng (vôi tôi, amoniac).

Nhóm 2: Chất kích thích đường hô hấp trên như: Clo, NH3, SO3, SO2, NO, HCl, hơi fluo…

Nhóm 3: Chất gây ngạt

 Gây ngạt đơn thuần như CO2, etan, metan…

 Gây ngạt hoá học: CO hòa hợp với các chất khác làm mất khả năng vận chuyển oxy của hồng cầu làm rối loạn hô hấp.

Nhóm 4: Chất có tác dụng thần kinh trung ương, gây mê, gây tê như các loại rượu, các hợp chất hydro cacbua, H2S, CS2, xăng…

Nhóm 5: Chất gây độc

 Chất gây độc tổn thương cơ thể: các loại hydro cacbua, halogen, clorua metin, bromua metin…

 Chất gây độc tổn thương cho hệ thống tạo máu như benzen, phenol, chì, asen

 Các kim loại và á kim độc như: chì, thuỷ ngân, mangan, photpho, fluo, cadimi, hợp chất asen…

Một phần của tài liệu Quan trắc môi trường nguyễn thị thu hà (Trang 37 - 52)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(240 trang)