CÁC LOẠI THỊ TRƯỜNG

Một phần của tài liệu Giáo trình kinh tế học vĩ mô phần 2 PSG TS vũ kim dũng (chủ biên) (Trang 38 - 43)

Có rất nhiều quan niệm khác nhau về thị trường.

Chúng ta có thể gặp những quan niệm phổ biến vSau:

- Thị trường hoàn toàn không tách rời khái niệm phân công lao động xã hội được. Sự phân công này như

c. Mác đã nói cơ sở chung của mọi nền sản xuâ^t hàng hoá. Cứ ở đâu và khi nào có sự phân công xã hội và sản xuất hàng hoá thì ở đó và khi ấy có thị trường.

Thị trường là sự biểu hiện của sự phân công xã hội và do đó nó có thể phát triển vô cùng tận.

- Thị trưòng là nơi diễn ra các hoạt động mua và bán hàng hoá và dịch vụ.

- Thị trường là nơi gặp nhau giữa cung và cầu, bao gồm cả hai phạm vi:

+ Đôi tượng lưu thông hàng hoá và dịch vụ + Hoạt động lưu thông hàng hoá và dịch vụ.

- Thị trường là tổng hỢp các quan hệ kinh tế hình thànla trong hoạt động mua và bán. Qua những quan niệm trên chúng ta có thể thây rằng, trong vài một trường hỢp ngưòi mua và người bán có thể gặp gỡ nhau trực tiếp tại các địa điểm cố định như các thị trưòng hàng hoá tiêu dùng như quần áo, rau quả... Hoặc trong một số trưòng hỢp khác như trong các thị trưòng chứng khoán, mọi công việc giao dịch có thể diễn ra qua điện thoại, qua vô tuyến bằng cách điều khiển từ xa...

Nhưng một điều chung nhâ't đốì với các thành viên tham gia vào thị trường tìm cách tối đa hoá lợi ích kinh tê của mình. Ngưòi bán (thường là các hãng sản xuất) muốn bán được sản phẩm của mình để thu lợi

nhuận tổỉ đa. Ngưòi mua (thưòng là ngưòi tiêu dùng) với lượng tiền có hạn của mình muốn thu được sự thoả mãn lớn nhất về sản phẩm mà họ mua.

Như ta đã biết, chính sự tác động qua lại giữa người mua và người bán sẽ xác định được giá cả của từng loại hàng hoá, dịch vụ cụ thể đồng thòi cũng xác định được số lượng, chất lượng chủng loại sản phẩm cần sản xuất ra và qua đó sẽ xác định được việc sử

dụng các nguồn tài nguyên có hạn của xã hội nói chung. Đây chính là nguyên tắc hoạt động của cơ chê thị trường. Tuy nhiên hoạt động thực tế của thị trường rất phức tạp, khác nhau chủ 3'ếu phụ thuộc vào một sô' yếu tô cơ bản như sô" lượng, qui mô, sức mạnh của các nhà sản xuất.

2. Phân loại thị trường

Khi X3m x é t trô r góc độ cạr.h tranh b a y độc q u yền tức là x e m x é t h à n h vi của th ị trường, các nhà k in h t ế học th ư ồ n g p h â n lo ạ i th ị trường như sau;

- Thị trường cạnh tranh hoàn hảo - Thị trư ờ n g độc q u yền

- Thị trưòng cạnh tranh độc quyền - Thị trường độc quyền tập đoàn

Klii phân loại thị trường các nhà kinh tế học thường chú ý tói những tiêu thức cơ bản sau;

- Sô" lượng ngưòi sản xuất (ngưòi bán): Đây là một tiêu thức rất quan trọng xác định cơ cấu thị trường.

Trong các thị trường cạnh tranh hoàn hảo và cạnh tranh độc quyển có rất nhiều ngưòi bán. Mỗi ngưòi trong sô" họ chỉ sản xuất một phần rất nhỏ lượng cung trên thị trường. Trong thị trường độc quyền thì một ngành chỉ bao gồm một nhà sản xuất (người bán) duy nhâ"t, còn thị trường độc quyền tập đoàn là một trường

' l Ợ p trung gian ở đó có vài người bán kiểm soát hầu hết

lượng cung trên thị trường.

- Chủng loại sản phẩm; Các nhà sản xuất trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo sản xuất ra những sản phẩm đồng nhất (như lúa, ngô, trứng...), còn trong ngành cạnh tranh độc quyền các hãng sản xuất ra các sản phẩm khác nhau đôi chút. Ví dụ, các xí nghiệp may đưa ra thị trường các loại quần áo khác nhau về kiểu cách, chất lượng. Trong một ngành độc quyền tập đoàn các hãng sản xuất ra các sản phẩm khác lứiau cồn trong ngành độc quyền thì sản phầm hoàn toàn giống nhau.

- Sức mạnh của hãng sản xuất: Một hãng sản xuất trong điều kiện cạnh tranh hoàn hảo. không có được

khả năng trực tiếp ảnh hưởng đến giá cả của thị trường. Trái ỉại một nhà độc quyền sẽ có khả năng kiểm soát giá rất lớn. Một hãng sản xuất trong điều kiện cạnh tranh độc quyền và độc quyền tập đoàn sẽ có một mức độ kiểm soát nào đó đổì với giá cả của hàng hoá và dịch vụ.

- Các trở ngại xâm nhập thị trường: Trong điều kiện cạnh tranh hoàn hảo các trỏ ngại đốì với việc xâm nhập thị trường là rất thấp Ngược lại trong độc quyền tập đoàn sẽ có những trở ngại đáng kể đôi vói việc gia nhập thị trường. Ví dụ trong các ngành nghề chế tạo ô tô, iuyện kim việc xây dựng các nhà máy mới là rất tốn kém và là trỏ ngại lốn đối với việc gia nhập thị trường.

Còn trong điểu kiện độc quyền thì việc xâm nhập thị trường là cực kỳ khó khăn. Nhà độc quyền luôn tìm mọi cách để duy trì vai trò ĩộc qu5'ền của mình. Bằng

sáng chê là một trở ngại lớn đôl với các hãng muốn xâm nhập thị trường.

- Hình thức cạnh tranh phi giá cả: Trong cạnh tranh hoàn hảo không có sự cạnh tranh phi giá cả.

Trong cạnh tranh độc quyền các nhà sản xuất sử dụng các hình thức cạnh tranh phi giá cả như quảng cáo, phân biệt sản phẩm của họ. Ví dụ các nhà sản xuất quần áo thưừuig' cạnh tranh bằng việc đưa ra các mốt, mẫu mã, kiểu cách khác nhau và quảng cáo dây chuyền sản xuất, sản phẩm của họ. Trong độc quyền tập đoàn cũng sử dụng nhiều hình thức cạnh tranh phi giá cả để làm táng lượng bán của mình. Các nhà độc quyền cũng sử dụng nhiều quảng cáo đôl vổi các sản phẩm của họ. Ta có thể tóm tắt những vấn đề cơ bản về cơ cấu thị trưòng như ở bảng sau;

B ả n g 6.1 Các loại cấu trúc thị trường

Cơ cấu thị

trường Ví dụ

Số lượng nhà sản

xuất

Loại sản phẩm

Sức mạnh kiểm soát

giá cả

Các trở ngại xỗm nhập

thị trường

Cạnh tranh phi

giá cả Cạnh

tranh hoàn hảo

Sản xuất nông nqhỉêp

Rất nhiéu Tiêu

chuẩn Không có Thấp Không

Cạnh tranh độc

quyén

Bán lẻ thưcmg nghiệp

Rát nhiéu Khác

nhau Một vài ít Thấp

Quảng cáo phàn

biệt sản phẩm Độc

quyên tập đoản

ô tồ, luyện kim, ché tạo máy

Một vài

Tiêu chuẩn

khác nhau

Một vài Cao

Quảng cáo và phân biệt sản phẩm Độc

quyền

Các dịch

vu xã hôi Một Duy

nhat Đáng kể Rất cao Quảng

cáo

Một phần của tài liệu Giáo trình kinh tế học vĩ mô phần 2 PSG TS vũ kim dũng (chủ biên) (Trang 38 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)