Cơ sở phát triển

Một phần của tài liệu Phát triển công nghiệp hỗ trợ cho ngành ô tô xe máy của tỉnh vĩnh phúc (Trang 85 - 89)

CHƯƠNG 4. CÁC GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ NGÀNH Ô TÔ-XE MÁY Ở TỈNH VĨNH PHÚC

4.1. Định hướng và nội dung phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành ô tô-xe máy trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2020

4.1.3. Cơ sở phát triển

Thực tế ột số cơ sở chuyên

sản xuất phụ tùng, linh kiện, vật tư cung ứng cho các nhà sản xuất lắp ráp ôtô như gương, kính, ghế, radio, dây điện, săm, lốp, ắcquy, xốp chống nóng. Tuy nhiên, theo đánh giá của các chuyên gia trong ngành, công nghệ gia công tại một số doanh nghiệp còn nhiều hạn chế với công suất thấp, giá thành cao, chất lượng không ổn định nhất là các khâu tạo phôi, sản xuất theo mẫu. Bên cạnh đó, các mối liên kết giữa các nhà sản xuất chủ yếu theo ngành dọc hoặc theo chủ quản lý và do mối quen biết cùng bỏ vốn đầu tư sản xuất và bao tiêu sản phẩm. Điều này đã hạn chế trong việc khai thác thế mạnh của mỗi doanh nghiệp cũng như hạn chế trong việc đầu tư phát triển chuyên sâu giữa các doanh nghiệp, các thành phần kinh tế.

Qua điều tra khảo sát, việc phát triển sản xuất hỗ trợ cho sản xuất lắp ráp ô tô và xe máy đã từng bước được phát triển ở nhiều địa phương nơi công nghiệp cơ khí đã có bề dày phát triển. Hiện nay, các cơ sở sản xuất phụ tùng linh kiện cho công nghiệp ô tô xe máy còn ít, các doanh nghiệp sản xuất lắp ráp ô tô, xe máy đã có những đầu tư lớn trên địa bàn, song danh mục các sản phẩm sản xuất còn chưa nhiều, số lượng tuy lớn nhưng GTSX vẫn chưa được cao.

Do vậy, việc quy hoạch CNHT cho ngành công nghiệp ô tô, xe máy từ nay cho đến năm 2015 định hướng 2020 là việc làm cần được lên chương trình xúc tiến đầu tư kỹ lưỡng mới có thể hiệu quả. Việc phát triển công nghiệp hỗ trợ cho ngành sản xuất và lắp ráp ô tô, xe máy tại Vĩnh Phúc cần

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn được tổ chức bằng các chính sách thu hút đầu tư hợp lý, đúng luật, tạo sự an tâm về mọi mặt cho nhà đầu tư và khả năng kinh doanh tốt về tương lai mới có thể hấp dẫn các doanh nghiệp hiện đang hoạt động trong lĩnh vực này tiến hành đầu tư xây dựng và mở rộng nhà máy trên địa bàn.

Thị trường ôtô Việt Nam hiện còn nhỏ bé, tuy nhiên, với sự phát triển của kinh tế Việt Nam ngày càng tăng trưởng, mức thu nhập quốc dân tính theo đầu người (GDP) sẽ ngày càng tăng cao. Theo kết quả dự đoán, tỷ lệ tăng trưởng sản lượng xe ô tô ở Việt Nam hàng năm là 12% (kể cả nhu cầu bổ sung cho số lượng xe phải thanh lý là 5%) thì nhu cầu ôtô ước khoảng 120.000-130.000 xe/năm. Theo Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp ôtô Việt Nam đến năm 2010 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 177/2004/QĐ-TTg ngày 05/10/2004, dự báo nhu cầu xe ô

tô đế 398.000 xe.

CNHT

trong

.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn Bộ Công Thương cũng đề ra kế hoạch phát triển ngành công nghiệp xe gắn máy đến 2020. Theo đó, ngành công nghiệp xe gắn máy Việt Nam phải đáp ứng nhu cầu trong nước khoảng 1,3 triệu chiếc/năm, xuất khẩu 300.000 chiếc/năm, tỷ lệ nội địa hoá toàn xe đạt trên 90%, tỷ lệ nội địa hóa độ

. Dự báo nhu cầu phát triển

ô, xe máy đến 2020 như sau:

CNHT ô tô

2010 tầ

:

- Nhóm sản phẩm hỗ trợ ản phẩ

, rờ moóc các loại là ngành đóng một vai trò hết sức quan trọng trong quá trình lắ

y đế , ướ

-

. - Nhóm sản phẩm hỗ trợ truyền lực: Sản xuất các sản phẩm động cơ ôtô, cần thắng xe, khớp trục lái các loại đây là nhóm sản phẩm hỗ trợ đóng một vai trò hết sức quan trọng trong quá trình tạo nên thương hiệu cho ôtô

Việ (1)

Động cơ ô tô (chủ yếu là các loại động cơ diesel có công suất từ 80-400 mã lực): Tổng sản lượng của các nhà máy sản xuất động cơ khoảng 100.000 động cơ/năm vào năm 2015, khoảng 200.000 động cơ/năm vào năm 2020.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn Khuyến khích khu vực đầu tư nước ngoài sản xuất các loại động cơ cho các loại xe con. (2) Hộp số: Sản lượng đạt 100.000 bộ/năm vào 2015, khoảng 200.000 bộ/năm vào năm 2020, tỷ lệ sản xuất trong nước đạt 90% vào năm 2020. (3) Cụm truyền động: Sản lượng đạt 100.000 bộ/năm vào năm 2015, khoảng 200.000 bộ/năm vào năm 2020. Tỷ lệ sản xuất trong nước đạt 90%

vào năm 2020.

- Nhóm sản phẩm hỗ trợ sản xuất các linh kiện cho xe ô tô: Sản xuấ ện cho xe ô tô, như thùng, điện, ghế đệm, h

ả .

.

ến năm 2015 ngành công nghiệp xe gắn máy Việt Nam phải đáp ứng 90% nhu cầu trong nước khoảng 1,3 triệu chiếc/năm, xuất khẩu 300.000 chiếc/năm, tỷ lệ nội địa hoá toàn xe đạt trên 90%, tỷ lệ nội địa hóa động cơ trên 80%.

Đến 2020: Sản xuất đáp ứng 95% nhu cầu xe máy trong nước, trên 95%

linh kiện, phụ tùng. Kim ngạch xuất khẩ , linh kiện, phụ tùng đạt khoản 500 triệu USD. Do đó nhu cầ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn s

.

Một phần của tài liệu Phát triển công nghiệp hỗ trợ cho ngành ô tô xe máy của tỉnh vĩnh phúc (Trang 85 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)