CÁC CÔNG NGHỆ MẠNG KHÁC
6.7 CÔNG NGHỆ CHUYÊN IVIẠCH MÈM
6.7.4 Giao diện ứng dụng API trong chuyển mạch mềm
Chuyển mạch mềm ứng dụng các công nghệ lập trình hướng đối tượng, công nghệ Agent và xử lý phân tán. API (Application Programing Interface) là tập hợp các thủ tục, giao thức và các công cụ phần mềm được chuẩn hóa nhằm cho phép liên kết các ứng dụng với nhau. Bằng cách xây dựng các khối chức năng theo API, có thể dễ dàng phát triển ứng dụng phần mềm. API cho phép chia sẻ dừ liệu giừa các ứng dụng trên cùng nền tảng.
a) Các phương thức chia sẻ dữ liệu qua API
- Gọi thủ tục ở đầu xa RPC (Remote Procedure Calls): dùng cho các ứng dụng trao đồi thông tin với nhau bời các thủ tục (Procedure/Task) trên cùng bộ đệm dừ liệu.
- Ngôn ngữ truy vấn chuẩn SQL (Standard Query Language) là ngôn ngữ truy vấn dữ liệu không cần thủ tục, cho phép chia sẻ dữ liệu giữa các ứng dụng bằng cách truy nhập vào cơ sở dữ liệu chung.
- Chuyển file (File Transíer): phương thức này cho phép chia sẻ sổ liệu bằng cách ữao đổi file đã được định dạng giữa các ứng dụng.
- Phân phát bản tin (Message Delivery): cho phép chia sẻ dữ liệu bằng cách trao đổi thông tin trực tiếp thông qua các bàn tin định dạng có kích thước nhỏ giữa các ứng dụng có liên kết với nhau.
338 Giảo trình Mạng máy tinh
Chương 6: Càc công nghệ mạng khàc 339
b) Có thê phân lớp các APỈ troníỊ Softswitch thành 3 nhóm chính - API liên kết các nguồn tài nguyèn mạng (Resources API) - API liên kết các module cỏ năns lực xứ lý trong mạng.
- APl liên kết NGN với môi trưòng ngoài như nhà cung cấp dịch vụ thứ 3 hav khách hàng có nhu cầu phát triển ứng dụng.
Hiện nay, API liên kết các nguồn tài nguyên mạng và API liên kết các module có năng lực xử K trone mạng (Netvvork Capability API) được phát triển nhiều trên cơ sớ JAIN (Java API Intergrated Netvvork).
Nhóm thứ ba được phát triển theo nhiều hướng như JAIN, 3GPP (3th Generation Ship Prọịect, PARLAY GROUP). Các chuẩn API hiện vẫn đang được phát triền và chuẩn hiện đang được dùng phổ biến là SQL API, cùa ANSl.
Framework Framework Intertace API Control
Parlay Compliant
API
Service APIs What do
You need UM CW1
c
2
c c
2
D CSSAPI
ID
§o Surpass Core Intertace
HiQ 9200
Surpass Core InterTace Call Control
Setup
Charging Ticket
Amounc.
Inercept Harding
Uer Interactive
Dlaloge
Hình 6.30: Mô hình ứng dụng API trong chuyển mạch mềm giái pháp của Nokia Siemens Networks
6.7.5 Các mô-đun của chuyển mạch mềm a) Yêu cầu chung về chuyển mạch mềm
- Hỗ trợ các giao diện truy nhập phổ biến POTS, V5.X, GR303, ISDN, các chuẩn báo hiệu SS7, R2, các chuẩn truy nhập liên quan đến VoIP như H323, SIP, MGCP/Megaco và các chuẩn trung kế gói SIP-T...
- HỖ trợ các giao diện mới DSL, cáp đồng trục, ATM.
- Chuyển mạch mềm phải có khả năng cung cấp các dịch vụ thoại, video, dữ liệu và những dịch vụ kết hợp như kích vào để quay hay thông báo thống nhất.
- Chuyển mạch mềm không chi phải cung cấp các dịch vụ đã được tạo sẵn khi lập trình hệ thống, mà phải cung cấp giao diện để kiến tạo dịch vụ mới cho người quản trị hệ thống. Ngoài ra phải có khả năng cung cấp dịch vụ do các điểm điều khiển dịch vụ (SCP - Service Control Point) thông qua các giao diện Parlay, JAn^J...
- Kiến trúc điều khiển, quản lý, báo hiệu, dịch vụ và Media phân tán, các mô-dun kết nối với nhau qua các giao diện chuẩn.
- Hỗ trợ giao diện các dịch vụ di động.
b) Các mô-đun của chuyển mạch mềm
Một hệ thống chuyển mạch mềm hoàn chinh có đủ các mô-đun sau:
- Phần mềm điều khiển cuộc gọi (chịu trách nhiệm quản lý chung và chuyển mạch các cuộc gọi Hên mạng).
- Máy chủ SIP, chuyển mạch các cuộc gọi SIP.
- Máy chủ H.323, chuyển mạch các cuộc gọi H.323.
- Máy chủ SS7.
- Máy chủ RRI.
- Máy chủ chính sách.
- Máy chủ đặc tính người dùng - Phần mềm quản lý cơ sở dữ liệu.
- Phần mềm quản trị và điều khiển hệ thổng.
- Phần mềm tính cước.
340 Giào trình Mạng máy tính
Chương 6: Càc công nghệ mạng khác 341