Phương pháp cực hạn trong chứng minh bài toán ngược

Một phần của tài liệu Phương pháp bài toán ngược trong dạy học môn toán ở trường phổ thông (Trang 38 - 43)

PHẦN I: PHƯƠNG ÁN ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁPBÀI TOÁN NGƯỢC ( Hình Học)

2. Thiếp lập mệnh đề đảo ;

3.2. Phương pháp cực hạn trong chứng minh bài toán ngược

Là phương pháp được áp dụng đối với các phần tử biên vai trò như nhau VD1: Gọi O là giao điểm của 2 đường chéo AC và BD

CMR: Nếu ABCD là hình thoi thì chu vi (AOB) = chu vi (BOC) = chu vi (COD) = chu vi (DOA)

Bài toán ngược: Gọi O là giao điểm của 2 đường chéo AC và BD

CMR: Nếu thì ABCD là hình thoi.

Giải:

Áp dụng phương pháp cực hạn

SVTH: Lê Thị Ngọc Phượng | 36 Vai trò OA, OB, OC, OD là nhƣ nhau

Nên giả sử

=>∆OA1D1 = ∆OAD (c.g.c) và ∆ OA1D1 thuộc miền trong ∆DBC

=>Chu vi (OA1D1) ≤ Chu vi (OCB)

chu vi (OAD) = chu vi (OA1D1) ≤ chu vi ( OCB ) = chu vi ( OAD ) dấu "=" xảy ra : COA1D1 = COCB => A1 ≡ Cvà D1 ≡ B

Là hình bình hành (1) mặt khác : CAOB = CAOD

Vậy (1), (2) => ABCD là hình thoi

VD2: Cho ABCD là hình thoi, AD BC = 0. CMR: ABCD ngoại tiếp đường tròn tâm 0 Chứng minh:

Ta có S(AOB) = S (BOC) = S (COD) = D(DOA) ẵ r2 . AB = ẵ r3 . BC = ẵ r4 . DC = ẵ r1 AD

r1 = r2 = r3 =r4

ABCD ngoại tiếp (O; r1)

Bài toán ngƣợc : Tứ giác ABCD, AC ∩ BD = O. Điểm O cách đều các cạnh của tứ giác.

CMR: ABCD là hình thoi.

Chứng minh:

Vai trò của OA, OB, OC, OD nhƣ nhau Giả sử

Gọi A1 = S0(A) B1 = S0(B)

Ta có OA1B1 = AOB => r1 = r

OA1B1 ⊂ ODC, r r3 vì r OI ( cạnh huyền OI)

SVTH: Lê Thị Ngọc Phượng | 37 và OI r3

r1= r r3=r1 (giả thiết r3=r1)

Dấu "=" xảy ra => r = r3 => r3 = OI => I ≡ H B1=D, A1 C

OA=OC và OB=OD => ABCD là hình bình hành (1)

mặt khác : S(AOD) = S(AOB)

(1),(2) => ABCD là hình thoi.

VD3: Cho hình chữ nhật ABCD. CMR: rABC = rBCD= rCDA= rDAB

=> Bài toán ngƣợc: Cho tứ giác ABCD có : rABC = rBCD = rCDA = rDAB thì ABCD là hình chữ nhật.

Giải:

Giả sử rABC = rBCD = rCDA = rDAB

Vẽ các hình bình hành ABB'C,ADD'C => BB'D'D là hbh Ta có ∆ABC=∆BB'C, ∆ADC=∆DCD'

=> rABC= rBB'C, rADC= rDCD

Mặt khác :∆ABD=∆B'CD ,(c.c.c)

=> rABD=rB'CD' Theo giả thiết:

rABC=rBCD=rCDA=rDAB

=> rBB'C=rBCD=rDCD=rB'CD'

Gọi E=BD' ∩ B'D. Ta chứng minh E ≡ C

Giả sử C#E => C thuộc 1 trong 4 tam giác EBD,EBB' EB'D',EDD'

SVTH: Lê Thị Ngọc Phượng | 38

Giả sử E thuộc miền tam giác (mâu thuẫn)

B,C,D' thẳng hàng Mà AD // = ED' => AD //= BC => ABCD là hbh

<=> AB+BD+DA=AD+DC+CA

<=>BD=CA

ABCD là hình chữ nhật.

4.Bàỉ toán quỹ tích

Cấu trúc bài toán quỹ tích :

Gọi A là mệnh đề : Điểm M có tính chất α Gọi B là mệnh đề : Điểm M thuộc hình H thì mệnh đề thuận có cấu trúc logic: A=> B mệnh đề đảo có cấu trúc logic: B=>A

Học sinh lại gặp 1 hình thức của bài toán ngƣợc

Ví dụ: Cho 2 nửa đường thẳng Ox, và Oy vuông góc với nhau, đỉnh góc A của 1 tam giác vuông là 1 điểm cố định nằm trong góc xOy, còn 2 đầu cạnh huyền BC thì di động trên Ox và Oy. Tìm quỹ tích trung điểm M của cạnh huyền BC.

Giải;

Ta có: MA = MO = 1/2BC =>M ϵ trung trực của AO

Do B, C di động trên Ox, Oy nến M ϵ đoạn trung trực M0M1 của OA

SVTH: Lê Thị Ngọc Phượng | 39 Mệnh đề thuận là:

" Nếu điểm M là trung điểm của đoạn BC (A1) và BÂC là góc vuông ( A2)

thì M nằm trên đoạn M0M1 thuộc trung điểm của OA "(B) Cấu trúc logic của mệnh đề này là : A1A2 => B

Phần đảo chứng minh theo hình thức đảo toàn bộ B => A1A2

- Lấy ∀M ∈MoM1, ta có MO=MA - Dựng ( M, MO) cắt Ox, Oy tại B,C Do tứ giác ABOC nội tiếp

=> BÂC + BÔC = 2v mà BÔC = lv (giả thiết) =>BÂC= lv (A2)

Mặt khác, BÔC là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn ( M;MO) nên BC là đường kính.

● B => A1A2 = ( B=>A1)(BA1=>A2) - Lấy ∀M∈MoM1

- Hạ MI ⊥ Ox tại I - Lấy C ∈ Ox, IC = IO - CM ∩ Oy=B

Ta có

=> MB = MC => M là trung điểm BC ( A1) Mặt khác : MO = 1/2 BC

MA = 1/2 BC

BAC vuụng tại A ( cú trung tuyến = ẵ cạnh huyền ) ( A2)

●Phần đảo chứng minh theo hình thức đảo bộ phận BA2 => A1

SVTH: Lê Thị Ngọc Phượng | 40 - Lấy ∀M ∈MoM1

- Hạ MI ⊥ Ox tại I - Lấy C ∈Ox, IC = IO

- Nối CA. Dựng CÂt= 1v, At ∩ Oy = B Theo cách dựng ta có: BÂC = lv ( A2) Cần chứng minh : M là trung điểm BC Ta có: Â + Ô = 2v

ABOC nội tiếp

BÂC= lv => BC là đường kính ( 1)

mà MA=MO=MC ( AMOC cân => MO=MC)

M là tâm của đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABOC (2) (1),(2) => M là trung điểm của BC ( A1)

Một phần của tài liệu Phương pháp bài toán ngược trong dạy học môn toán ở trường phổ thông (Trang 38 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)