K ết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu biện pháp rèn luyện và phát huy năng lực tự học cho học sinh trong giờ đọc hiểu văn bản “chiếu dời đô” và “hịch tướng sĩ” ở lớp 8 (Trang 89 - 138)

CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

3.5. K ết quả thực nghiệm

Qua phiếu trả lời phỏng vấn đợt I dành cho HS lớp thực nghiệm (lớp 8/1, lớp 8/10 trước khi dạy), chúng tôi thu được kết quả như sau:

Bảng 3.9. Kết quả trả lời phỏng vấn đợt I của HS lớp thực nghiệm (lớp 8/1, 8/10 trước khi dạy)

ST T

Nội dung khảo sát Kết quả trả lời và nhận xét của chúng tôi 8/1 và 8/10 Số HS %

88 1. Em cảm thấy như

thế nào khi học các tác phẩm thuộc phần Đọc- hiểu văn bản?

A.Hứng thú và đầy hấp dẫn 12 13.33

B.Bình thường 62 68.88

C.Sợ, ngán ngại và không thích thú 15 16.66 D. Ý kiến khác:

-Gặp bài hay thì hứng thú và ngược lại 1 1.13

Khi học các tác phẩm thuộc phần Đọc- hiểu văn bản, đa số HS (68.88%) cảm thấy “bình thường”, tức là nếu GV dạy hay thì HS sẽ thích học và ngược lại.

2. Khi soạn bài ở nhà, em thường hoàn thành bài soạn bằng cách:

A.Xem phần gợi ý Sách bài tập, làm đại cho có 35 38.88 B.Hỏi hoặc chép bài của bạn học giỏi hơn mình 19 21.11 C.Nhờ giáo viên hướng dẫn cách soạn bài 3 3.33 D. Ý kiến khác: -Hỏi cha mẹ

-Đọc bài kĩ, tự suy nghĩ, tự làm 33 36.68

GV quan tâm, hướng dẫn HS soạn bài (chiếm 3%) cho nên dẫn đến hiện tượng HS soạn bài cho có.

3. Theo em, nguyên nhân nào khiến học sinh không thích soạn bài ở nhà?

A.Không biết cách trả lời các câu hỏi 69 76.66

B.Không thích môn Ngữ Văn 13 14.44

C.Giáo viên không hướng dẫn cách soạn bài 0 0 D.Ý kiến khác: không thời gian 8 8.90

HS không thích soạn bài ở nhà nguyên nhân chính: do không được GV hướng dẫn (76.66%).

4. Khi soạn bài phần Đọc- hiểu văn bản, GV hướng dẫn các em cách soạn bài như thế nào?

A.Hướng dẫn tỉ mỉ, có thêm câu hỏi phụ 0 0 B.Hướng dẫn kĩ, không cho thêm câu hỏi phụ 0 0

C.Hướng dẫn sơ sài 8 8.88

D.Không hướng dẫn 82 91.12

GV chưa coi trọng phần soạn bài của HS.

5. Theo em, việc soạn bài ở nhà có tác dụng gì đối với học sinh khi học ở trên lớp?

A.Tiếp thu bài mới dễ dàng hơn 37 41.11 B.Hiểu sâu hơn về nội dung bài học 38 42.22 C.Hứng thú hơn khi học bài mới 4 4.44 D.Ý kiến khác: -Cả 3 ý trên

-Không tác dụng

-Làm mất hứng khi học bài mới

11 12.22

Đa số HS (khoảng> 90%) thấy được tầm quan trọng của việc soạn bài ở nhà.

6. Em hiểu “tự học”

là gì?

A.Là hoạt động độc lập chiếm lĩnh kiến thức, kĩ

năng, kĩ xảo… và kinh nghiệm loài người. 0 0 B.Là một quá trình mà người học: tự tìm ra vấn

đề; thu thập, xử lí và giải quyết tài liệu; tự kiểm tra, đánh giá sản phẩm thu được.

12 13.33

C.Là tự mình suy nghĩ; sử dụng các năng lực trí tuệ, các phương tiện…để chiếm lĩnh một lĩnh vực khoa học nào đó.

9 10.00

D.Tất cả các ý kiến trên 69 76.67

Về cơ bản, HS hiểu được bản chất của TH, cái khó là ở chỗ: các em không được hướng dẫn

89 cách TH.

7. Theo em, tự học có vai trò như thế nào đối với người học sinh?

A.Tạo ra tri thức bền vững, phong phú 0 0 B.Khơi nguồn sự sáng tạo và lòng đam mê tìm

tòi những điều mới lạ 8 8.88

C.Giúp học sinh chủ động trong việc học tập;

chủ động suy nghĩ, tìm tòi; nắm được bản chất vấn đề

37 41.12

D.Tất cả các ý kiến trên 45 50.00

HS thấy được vai trò to lớn của TH.

8. Chưa có bài kiểm tra, chưa tới kì thi;

GV không kiểm tra vở soạn… em có thường xuyên học bài hay không?

A.Thường xuyên 6 6.66

B.Không thường xuyên 65 72.22

C.Không bao giờ 19 21.12

HS nào cũng vậy, nếu không có sự tác động của GV thì khả năng TH của các em không được rèn luyện và phát huy tối đa.

9. Lúc rảnh rỗi ở nhà,

em thường làm gì? A.Đọc sách, báo, tạp chí, tác phẩm văn học 6 6.66 B.Xem phim, ngủ, đi chơi, mua sắm 58 64.44 C.Hoàn thành bài về nhà, soạn trước bài mới 7 7.77 D. Ý kiến khác: -Cả 3 ý trên

-Chơi game, Facebook; học bài rồi chơi 19 21.13

Đa số HS (khoảng> 90%) chưa biết dành thời gian rảnh rỗi để tự học.

10. Theo em, HS cấp II có cần thiết phải lập kế hoạch học tập không?

A.Rất cần thiết 17 18.88

B.Cần thiết 60 66.66

C.Không cần thiết 13 14.46

D. Ý kiến khác 0 0

HS cấp II (85%) đã có ý thức lập kế hoạch cho công việc học tập của mình.

11. HS muốn học giỏi môn Văn, đọc hiểu được các tác phẩm văn học, cần những điều kiện nào?

A.Tự giác đọc trước bài mới, soạn bài và làm

các bài tập làm văn đầy đủ 17 18.88

B.Tự tìm đọc thêm truyện, sách báo, tạp chí 20 22.22

C.GV dạy phải thật hấp dẫn 38 42.22

D. Ý kiến khác: -Đầu óc phong phú 15 16.68

Để học tốt môn Văn, theo HS, GV dạy phải hấp dẫn kết hợp với HS tự giác học tập.

12. Khi học phần Đọc- hiểu văn bản, em thích:

A.Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm ra tri thức,

học sinh phải làm việc nhiều 72 80.00 B.Giáo viên cung cấp sẵn kiến thức, học sinh

chỉ việc chép bài, không cần suy nghĩ 18 20.00

Trong giờ lên lớp, 80% HS thích được chủ động tìm ra kiến thức dưới sự dẫn dắt của GV.

13. Khi học phần Đọc- hiểu văn bản, GV phải dạy như thế nào em mới thích?

-Kể chuyện rồi mới vào bài chính

-GV vui tính, khơi gợi nguồn cảm hứng văn học từ người HS

-Giảng giải rõ ràng, tỉ mỉ, dễ tiếp thu kiến thức để HS nắm được bài

-Lồng ghép các câu chuyện về cuộc sống và

90

lịch sử có liên quan bài học -Tạo không khí vui vẻ, thoải mái -Ghi bài ngắn, nói sâu về văn bản -Kể nốt phần văn bản còn thiếu

Để phát huy hết tiềm lực TH bản thân, các em đòi hỏi ở GV rất nhiều điều thuộc về PPDH.

14. Khi học các tác phẩm NLTĐ như:

Nam quốc sơn hà, Phò giá về kinh…

em cảm thấy khó hiểu vì lí do nào?

A.Giáo viên giảng chưa kĩ 22 24.44

B.Có nhiều từ cổ, liên quan đến nhiều sự kiện

lịch sử 24 26.66

C.Tác phẩm có nhiều tầng nghĩa 35 38.90

D. Ý kiến khác: cả 3 ý trên 9 10.00

Khi học các văn bản NLTĐ, HS gặp nhiều khó khăn (trong đó, GV giảng chưa kĩ 24.44%).

15. Còn mấy tuần nữa mới học tới các văn bản CDĐ, HTS, em đã đọc chúng trước ở nhà chưa?

A.Đã đọc nhiều lần 5 5.55

B.Đã đọc qua 1 lần 65 72.22

C.Chưa đọc qua 20 22.23

Đa số HS có ý thức coi trước bài học, GV nên phát huy điều này bằng cách giao việc.

16. Khi đọc trước 2 văn bản Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ, em ấn tượng nhất (điều gì hoặc nhân vật nào?) Tại sao?

-Ấn tượng với Trần Quốc Tuấn (8/90 HS) vì:

yêu nước nồng nàn; dám hi sinh; dám dạy bảo tướng sĩ.

-Ấn tượng với Lí Công Uẩn (6/90 HS) vì: vua tài giỏi, biết nhìn xa trông rộng; trên thông thiên văn, dưới tường địa lí; biết nắm bắt thời cơ.

Khả năng đọc hiểu văn bản của HS là khá tốt thì mới có những lời nhận xét như vậy. Nhưng có lẽ các em không chịu đọc kĩ nên đa số không có ấn tượng điều gì về tác phẩm.

17. Khi đọc trước 2 văn bản “CDĐ”,

“HTS”, vấn đề em thắc mắc là gì? Em mong muốn điều gì ở GV khi dạy 2 văn bản này trên lớp để thỏa mãn những thắc mắc ấy?

-Đa số HS bỏ trống câu này.

-2 HS có thắc mắc: “Nội dung của hai bài này nói gì? Học 2 bài này thì các em hiểu được cái ?”

Nhận xét: HS hỏi như vậy, chứng tỏ nội dung bài học khó nắm bắt, các em chưa được GV khơi gợi nhu cầu nhận thức học tập môn Ngữ Văn.

Sau khi dạy thực nghiệm, qua phiếu trả lời phỏng vấn dành cho HS 2 lớp thực nghiệm, đợt II (lớp 8/1, lớp 8/10) và 2 lớp đối chứng (lớp 8/3, lớp 8/5), chúng tôi thu được kết quả như sau:

Bảng 3.10. So sánh kết quả trả lời phỏng vấn của HS 2 lớp thực nghiệm (lớp 8/1, 8/10 sau khi dạy) với 2 lớp đối chứng

ST T

Nội dung khảo sát Kết quả trả lời 8/1, 8/10 8/3, 8/5 S % S %

91

HS HS

1. Khi soạn 2 bài

“Chiếu dời đô” và

“Hịch tướng sĩ” ở nhà, công việc cụ thể của các em là gì?

A.Đọc văn bản, trả lời các câu hỏi

cuối Sách giáo khoa 0 0 79 87.77

B.Chuẩn bị trước các câu hỏi do

giáo viên đưa thêm 0 0 0 0

C.Sưu tầm thêm các tài liệu, tranh ảnh có liên quan đến tác giả và tác phẩm

0 0 11 12.23

D.Cả 3 ý trên 90 100 0 0

HS lớp thực nghiệm chủ động hơn, biết việc hơn HS lớp đối chứng khi soạn bài ở nhà.

2. Khi soạn 2 bài

“Chiếu dời đô” và

“Hịch tướng sĩ” ở nhà, em hoàn thành bài soạn bằng cách:

A.Xem phần gợi ý ở Sách bài tập,

làm đại cho có 0 0 70 77.77

B.Hỏi hoặc chép bài của bạn học

giỏi hơn mình 5 5.55 5 5.55

C.Nhờ giáo viên hướng dẫn cách

soạn bài 72 80.00 3 3.33

D.Đọc kĩ bài học, tự tìm thêm tài

liệu có liên quan đến bài học 13 14.45 12 13.35

HS lớp thực nghiệm được GV hướng dẫn cách soạn bài nên ý thức soạn tự giác hơn HS lớp đối chứng.

3. Việc soạn 2 bài

“Chiếu dời đô” và

“Hịch tướng sĩ” ở nhà, em gặp khó khăn gì?

A.Có nhiều từ cổ khó hiểu 15 16.66 21 23.33 B.Có nhiều điển tích, điển cố, sự

kiện lịch sử 15 16.66 20 22.22

C.Cách lập luận của tác giả 13 14.44 18 20.00 D. Ý kiến khác: -A và C

-Nhiều câu không hiểu -Cả 3 ý trên

47 68.90 31 34.44

HS gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp nhận các văn bản NLTĐ.

4. Việc soạn “Chiếu dời đô” và “Hịch tướng sĩ” ở nhà, em có những thuận lợi nào?

A.Giáo viên đã hướng dẫn trả lời

các câu hỏi trong SGK 71 78.88 7 7.77 B.Tài liệu tham khảo nhiều 7 7.77 13 14.44 C.Nội dung bài học hấp dẫn 5 5.55 3 3.35 D. Ý kiến khác: -Cả 3 ý trên

-Không thấy thuận lợi gì 7 7.80 67 74.44

GV hướng dẫn HS chuẩn bị bài soạn là yếu tố thuận lợi nhất.

5. Theo em, việc soạn bài ở nhà có tác dụng gì đối với HS khi học ở trên lớp?

A.Tiếp thu bài mới dễ dàng hơn 9 10.00 14 15.55 B.Hiểu sâu hơn về nội dung bài học 16 17.77 26 28.88 C.Hứng thú hơn khi học bài mới 8 8.88 3 3.33 D.Ý kiến khác: -Cả 3 ý trên 57 63.33 47 52.22

Hầu như HS đều thấy được tầm quan trọng của việc soạn bài.

6. Em hiểu “tự học”

là gì?

A.Là hoạt động độc lập chiếm lĩnh kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo…và kinh nghiệm loài người

2 2.22 1 1.12

B.Là một quá trình mà người học:

tự tìm ra vấn đề; thu thập, xử lí và 73 81.11 62 68.88

92

giải quyết tài liệu; tự kiểm tra, đánh giá sản phẩm thu được.

C.Là tự mình suy nghĩ; sử dụng các năng lực trí tuệ, các phương tiện…để chiếm lĩnh một lĩnh vực khoa học nào đó.

8 8.88 27 30.00

D.Ý kiến khác: -Cả 3 ý trên

-Là ngoài giờ học trên lớp, tự mình lập ra một thời gian biểu và theo nó -Là tự mình làm bài tập, học bài một mình hoặc là học theo nhóm -Là học một mình, có sự trợ giúp của sách vở và bạn bè, thầy cô

7 7.77 0 0

Đa số HS hiểu được TH là một quá trình gồm nhiều khâu.

7. Theo em, tự học có vai trò như thế nào đối với người học sinh?

A.Tạo ra tri thức bền vững, phong phú

4 4.44 1 1.12 B.Khơi nguồn sự sáng tạo và lòng

đam mê tìm tòi những điều mới lạ 3 3.33 1 1.12 C.Giúp học sinh chủ động trong

việc học tập; chủ động suy nghĩ, tìm tòi; nắm được bản chất vấn đề.

18 20.00 15 16.66

D.Tất cả các ý kiến trên 65 72.22 73 81.11

TH có vai trò quan trọng với HS.

8. Lúc rảnh rỗi ở nhà, ở trường, em sẽ làm gì?

A.Đọc sách, báo, tạp chí, tác phẩm văn học

10 11.11 10 11.11 B.Xem phim, ngủ, đi chơi, mua

sắm 33 36.66 58 64.44

C.Hoàn thành bài tập về nhà, soạn

trước bài mới 36 40.00 13 14.44

D. Ý kiến khác: -Cả 3 ý trên -Chơi game, Facebook, thể thao -Học xong rồi chơi

11 12.22 9 10.00

HS lớp thực nghiệm có ý thức dành nhiều thời gian rảnh cho việc TH hơn HS lớp đối chứng.

9. Theo em, học sinh cấp II có cần thiết phải lập kế hoạch học tập cho riêng mình không?

A.Rất cần thiết 68 75.55 8 8.88

B.Cần thiết 9 10.00 76 84.44

C.Không cần thiết 13 14.44 6 6.66

D.Ý kiến khác 0 0 0 0

75.55% HS lớp thực nghiệm đã ý thức được kế hoạch học tập là “rất cần thiết”.

10. HS muốn học tốt phần Đọc- hiểu văn bản NLTĐ, cần những điều kiện nào?

A.Tự giác đọc trước bài mới, soạn bài và làm các bài tập làm văn đầy đủ

28 31.11 11 12.22

B.Tự tìm đọc thêm truyện, sách

báo, tạp chí văn học 3 3.33 20 22.22 C.GV dạy phải thật hấp dẫn 14 15.55 7 7.77 D. Ý kiến khác: -Cả 3 ý trên 45 50.00 52 57.77

93

Để học tốt, đa số HS đều hiểu được trò phải TH là chính.

11. Khi học phần Đọc- hiểu văn bản, em thích:

A.GV hướng dẫn HS tìm ra tri

thức, học sinh phải làm việc nhiều 84 93.33 83 92.22 B.Giáo viên cung cấp sẵn kiến

thức, học sinh chỉ việc chép bài, không cần suy nghĩ

6 6.66 7 7.77

HS không thích học thụ động.

12. Khi giáo viên dạy 2 bài “Chiếu dời đô”

và “Hịch tướng sĩ”, em cảm thấy thích thú với những điều gì?

A.Giáo viên quan tâm đến việc

chuẩn bị bài ở nhà của học sinh 10 11.11 3 3.33 B.GV để HS có thời gian làm việc

với SGK, được bày tỏ những thắc mắc ở nhà, được GV tôn trọng ý kiến của mình

47 52.22 72 80.00

C.Hiểu được nội dung bài học, cách

lập luận thuyết phục của tác giả 6 6.66 5 5.55 D. Ý kiến khác: -Cả 3 ý trên

-Ngồi im nghe thầy giảng bài

-Biết được nhiều kiến thức về lịch sử, hiểu thêm nghĩa của nhiều từ cổ

27 41.11 10 11.11

Đa số HS thích thú với các biện pháp phát huy năng lực TH (đáp án B).

13. Khi học xong các tác phẩm văn học trung đại như:

“Chiếu dời đô” và

“Hịch tướng sĩ” em vẫn cảm thấy khó hiểu vì những lí do nào?

A.Giáo viên giảng chưa kĩ 2 2.22 42 46.66 B.Có nhiều từ cổ, liên quan đến

nhiều sự kiện lịch sử 55 61.11 45 50.00 C.Tác phẩm có nhiều tầng nghĩa 5 5.55 1 1.11 D.Ý kiến khác: -Bình thường (8HS)

-Không có gì khó hiểu (15 HS) -Nghệ thuật tác phẩm (3 HS) -Cách lập luận (2 HS)

28 31.11 2 2.22

Từ cổ và những sự kiện lịch sử là những lí do chính khiến HS cảm thấy khó hiểu.

14. Sau khi học xong 2 tác phẩm “Chiếu dời đô”, “Hịch tướng sĩ”, em:

-Ấn tượng nhất (điều gì hoặc nhân vật nào?)

-Thử đưa ra lí do tại sao?

1.Lớp thực nghiệm:

-Ấn tượng với Lí Công Uẩn vì:

+Hiểu- thương- nghĩ cho dân, yêu nước, nhìn xa trông rộng +Vì lợi ích của nhân dân, đất nước, không chuyên quyền, áp đặt +Nhìn được điểm mạnh ở Đại La, dời đô để phát triển kinh tế -Ấn tượng với Trần Quốc Tuấn vì:

+Văn võ song toàn, trung quân ái quốc, là trụ cột nước nhà +Nhận ra khuyết điểm của tướng sĩ, biết khích lệ và thức tỉnh họ +Danh tướng kiệt xuất của dân tộc, có công lớn trong 2 lần kháng chiến chống quân Mông- Nguyên

+Dẫn chứng lập luận thuyết phục, giọng điệu hùng hồn +Sẵn sàng hi sinh vì nước, không vị tư lợi

-Ấn tượng với lời lẽ bản phiên âm; rồng bay lên; hình ảnh đẹp -Ấn tượng vì đó là bài viết của tướng và của vua

2.Lớp đối chứng: -Ấn tượng với chi tiết rồng bay lên

-Ấn tượng với Lí Công Uẩn vì: dám dời đô, lập luận thuyết phục

94

-Ấn tượng với Trần Quốc Tuấn vì: yêu nước nồng nàn; táo bạo;

văn võ song toàn

HS lớp thực nghiệm có nhiều ấn tượng, giải thích sâu sắc hơn về ấn tượng so với HS lớp đối chứng.

15. Sau khi học xong 2 bài CDĐ, HTS, vấn đề em còn thắc mắc là gì? Nó đã được giáo viên giải thích cho em thỏa mãn chưa?

1.Lớp thực nghiệm: Không thắc mắc gì, cảm thấy thỏa mãn 2.Lớp đối chứng:

-Vấn đề thắc mắc:

+Văn chính luận là gì?

+Tại sao không gọi là Chiếu tướng sĩ và Hịch dời đô?

+Tại sao vua Lí lại thấy được rồng?

+Tại sao Đại La có nhiều thuận lợi như vậy mà các vua đời trước không nhận ra, trừ Cao Vương?

+Tại sao Trần Quốc Tuấn lại không trực tiếp ra lệnh, dạy bảo tướng sĩ bằng lời mà lại phải viết thư?

-Chưa được GV giải thích, sợ GV không dám hỏi, sợ GV trả lời không được.

Do không áp dụng các biện pháp phát huy năng lực TH cho HS, do chưa tổ chức được lớp học để HS có cơ hội trao đổi, phản hồi ý kiến, cho nên HS lớp đối chứng còn nhiều thắc mắc, trong khi đó, HS lớp thực nghiệm đã cảm thấy “thỏa mãn”.

16. Theo em, đáp án nào dưới đây là đúng nhất:

A. “Chiếu” là thể văn nghị luận cổ, do vua chúa dùng để ban bố mệnh lệnh. Nó thể hiện tư tưởng chính trị lớn lao, có ảnh hưởng tới vận mệnh của cả triều đại, đất nước.

1 1.11 3 3.33

B. “Hịch” là thể văn nghị luận cổ, do vua chúa, tướng lĩnh hoặc thủ lĩnh một phong trào dùng để: cổ động, thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài.

1 1.11 2 2.22

C. “CDĐ” ra đời khi Lí Công Uẩn muốn dời đô từ Hoa Lư ra Đại La (năm 1010), “HTS” ra đời trước cuộc kháng chiến chống Mông- Nguyên lần 2.

5 5.55 15 16.66

D.Cả 3 đều đúng 83 92.22 70 77.79

HS lớp thực nghiệm nắm chắc hơn HS lớp đối chứng về thể loại và hoàn cảnh sáng tác.

17. Theo em, đáp án

nào dưới đây là sai: A.Mục đích của bài:

-“Chiếu dời đô” là sự cần thiết phải dời đô từ Hoa Lư về thành Đại La;

-“HTS” là lòng yêu nước của TQT.

0 0 0 0

B.Kết cấu của bài:

-“ CDĐ” có 3 phần: nêu sử sách làm tiền đề soi sáng tiền đề vào thực tế 2 triều đại Đinh, Lê khẳng định thành Đại La là nơi tốt

8 8.88 18 20.00

Một phần của tài liệu biện pháp rèn luyện và phát huy năng lực tự học cho học sinh trong giờ đọc hiểu văn bản “chiếu dời đô” và “hịch tướng sĩ” ở lớp 8 (Trang 89 - 138)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)