Tính toán cấp phối bê tông

Một phần của tài liệu Thiết kế tổ chức thi công công trình cống lấy nước srêpôk 4 (Trang 28 - 32)

E. Phương án bóc xúc đá nổ phá

3.2. CÔNG TÁC THI CÔNG BÊ TÔNG

3.2.3. Tính toán cấp phối bê tông

Chỉ tính cho một mác bê tông điển hình, tham khảo các tài liệu về cách tính cấp phối trong 14TCN59-2002 hoặc giáo trình vật liệu xây dựng.

3.2.3.1. Xác định độ sụt của bê tông (Sn)

Theo điều kiện về kết cấu và điều kiện thi công công trình: Kết cấu của công trình không lớn, chiều dày mỏng, công trình thi công chủ yếu vào mùa khô, nhiệt độ cao.Vì vậy độ sụt phải tương đối để bê tông không quá khô.

Ta có thể tra bảng 4.1 (trong 14TCN59-2002, trang 22) chọn được độ sụt Sn = 8-10 cm.

3.2.3.2. Tính toán cấp phối bê tông

a. Bê tông M100: Với đá dăm có dmax = 40mm, cát vàng Mt≥2, mác xi măng PC30.Tra phụ lục C, 14TCN59-2002 trang 51,ta có cấp phối cho 1(m3) bê tông M100 như sau bảng 3-10

Bảng 3-10

Cốt liệu và quy cách Xi măng (kg) Đá dăm (kg) Cát vàng (kg) Nước (lít) Cốt liệu nhỏ Mđl = 2,1-3,5

Cốt liệu lớn cỡ hạt Dmax=40cm

224 1240 680 180

b. Bê tông M200:

+ Chọn đường kính lớn nhất của đá(Dmax): Theo điều 3.3.4.1, 14TCN59-2002,trang 19:

0.0 2.0 4.0 6.0 8.0 10.0 12.0

1 3 5 7 9 11 13 15 17

Cường độ đ(m3/h)

Khoảnh đổ Biểu đồ cường độ đổ BT

- Theo chiều dày nhỏ nhất cảu kết cấu: Với chiều dày nhỏ nhất của kết cấu là 20cm:

max

20.1 6, 66 66

D  3 cmmm

- Theo khoảng cách của hai thanh cốt thép: Khoảng cách nhỏ nhất của 2 thanh cốt thép là 20cm:

max 20.2 13 130 D  3 cmmm

- Thể dung tích máy trộn; Giả sử dùng máy trộn lớn hơn 0,5m3: Dmax150mm. Kết luận: Vậy, để thoã mãn 3 điều kiện trên, chọn Dmax40mm.

+ Chọn tỉ lệ N

X theo 2 yêu cầu sau:

* Yêu cầu về cường độ:

Dựa vào công thức của Bôlômây : b . x.(X 0, 5) R K R

N  (1)

Trong đó :

- Rb: Cường độ bêtông tuổi 28 ngày; Rb=200KG/cm2.

- Rx: Cường độ ximăng tuổi 28 ngày (thí nghiệm theo phương pháp vữa khô); ở đây xi măng dùng ximăng pooclăng PC30 có Rx=300KG/cm2.

- K: Hệ số thực nghiệm phụ thuộc vào cốt liệu thô; khi dùng vật liệu là đá dăm K=0,55( GT Vật liệu xây dựng-NXB Nông nghiệp-trang204).

+ Từ công thức (1) suy ra: 0, 5 .

b x

R X

NK R  (2).

+ Thay các giá trị vào công thức (2): 0,5 1,71 300

. 55 , 0

200  

XN

Vậy 0,585 71

, 1

1 

XN

* Yêu cầu về độ bền vững của công trình thuỷ công:

Tra bảng B.1, 14TCN59-2002, trang 49. Đối với các bộ phận công trình làm việc dưới đất và chịu áp lực của nước, ta có N 0, 6

X  .

Kết luận: Chọn tỷ lệ nhỏ trong 2 điều kiện trên để tính toán.

Vậy chọn 0,585 X

N

+ Xác định lượng nước: Với Dmax =40mm, Sn=8~10. Tra bảng F.19, QPTL D6-78, trang 165 chọn được N=180 lít. (ứng với m=33%).

- Xác định tỉ lệ . .

.

d oc

d oc oc

r m C

C D r

 

 

 

  (3-4) Trong đó:

C, D: Khối lượng cát, đá;

: Hệ số tăng cát đá. Đối với máy đầm  1 ~ 1, 2. Ở đây chọn  1, 2; : Khối kượng đơn vị của cát, oc 1, 5 /T m3 ;

: Độ rỗng của đá 1 1 1, 6 0, 41 2, 7

od d

ad

r

     Trong đó: Khối lượng riêng của đá ad 2, 7 /T m3

Khối lượng đơn vị của đáod 1, 6 /T m3

oc

rd

Thay các giá trị trên vào công thức (3-4) ta được: 1, 2.0, 41.1,5 0, 41.1, 5 1,5 0,35

m 

 hay 35%

Như vậy phải tăng lượng nước lên 2%. Vậy N=180.1,02=183,6 lít + Xác định lượng xi măng:

585 , 0

6 ,

183



 

 X N

N N =314 (kg).

+ Xác định lượng đá:

Theo phương pháp thể tích tuyệt đối (xi măng + cát + nước bằng thể tích lỗ rỗng của đá):

b 1000

ac ad ax

C D X

V N

  

     (3-5)

. .d

ac ax ad

C X D

Nr

     (3-6)

Từ (3-5), (3-6) rút ra được ta có: 1000 . 1

d

od ad

D

r

 

(*)

Trong đó: - : Hệ số dịch chuyển. Tra bảng F.20, QPTL D6-78, trang 167. Với lượng dùng xi măng trong 1 m3 bê tông là 314 kg, tỉ lệ 0,585

X

N 1,38. Thay các giá trị vào công thức (*) ta được:

7 , 2

1 6 , 1

38 , .1 41 , 0

1000

D =1381 kg

+ Xác định lượng cát:

Lượng cát được xác định theo công thức: 1000 . ac

ax ad

X D

C N

 

  

    

 

 

. Thay các gía trị đã tính được ở trên: 183,6 .2,6

7 , 2 1381 1

, 3

1000 314 



 

 

  

C =529 kg.

Như vậy liều lượng cấp phối bêtông tính toán ở trên với vật liệu cát, đá khô (W=0 ):

N=183,6lít; X=314kg; C=529kg; D=1381kg.

+ Hiệu chỉnh thành phần cấp phối bêtông với vật liệu cát, đá có độ ẩm tự nhiên:

- Độ ẩm của cát Wc=3%= 0,03.

- Độ ẩm của đá Wd=2%= 0,02.

- Lượng cát C’= C.(1+0,03) = 529.1,03 = 545kg.

- Lượng đá D’= D.(1+0,02) = 1389.1,02 = 1409kg.

- Lượng nước

N’=N-((C.0,03)+(D.0,02)) = 183,6-((314.0,03)+(1381.0.02)) = 147 lít - Lượng xi măng X’ = X = 314kg.

Kết luận: Tỉ lệ cấp phối cho 1 m3 bê tông Mac 200 là;

X:C:D:N = 1,00:1,74:4,49:0,47

+ Xác định hệ số sản lượng: (Hệ số này dùng trong việc xác định khối lượng vật liệu cho một cối trộn hỗn hợp bêtông).

+ Hệ số này được xác định theo công thức: 1000

' ' '

HB

ox oc od

S X C D

  

 

(3-7) Trong đó:

- X’, C’, D’: Khối lượng xi măng, cát, đá đã được hiệu chỉnh theo độ ẩm tự nhiên.

- , oc, od: Khối lượng đơn vị của xi măng, cát, đá: ox 1, 3 /T m3, oc 1, 5 /T m3, 1, 6 / 3

od T m

  .

- Thay các giá trị vào công thức trên ta có: 0.67 6

, 1 1409 5

, 1 545 3 , 1 314

1000 

HBS

3.2.3.3. Bảng dự trù vật liệu đổ bê tông

Vật liệu dự trù cho từng đợt đổ thể hiện trong bảng 3-11 Bảng 3-11

T

T Đợt đổ Khoảnh đổ Mac BT

V vữa(m3)

Xi măng (T)

Cát (T) Đá (T) Nước (m3) 1 GĐ1-Đ1 L1đến 17 M100 63.564 14.238 43.224 78.819 11.442 2 GĐ1-Đ2 Đ1,3,5,7,9 M200 66.779 20.969 36.395 94.092 9.817 3 GĐ1-Đ3 Đ2,4,6,8 M200 64.698 20.315 35.260 91.159 9.511 4 GĐ1-Đ4 Đ10,12,14,16 M200 35.547 11.162 19.373 50.086 5.225 5 GĐ1-Đ5 Đ11,13,15,17 M200 31.529 9.900 17.183 44.424 4.635 6 GĐ1-Đ6

T1,2,5,6,9,10,13,

14 M200 85.116 26.726 46.388 119.928 12.512 7 GĐ1-Đ7

T3,4,7,8,11,12,

15,16 M200 83.886 26.340 45.718 118.195 12.331

8 GĐ1-Đ8

T19,20,23,24,27,

28,31,32 M200 51.373 16.131 27.998 72.385 7.552

9 GĐ1-Đ9

T17,18,21,22,25,

26,29,30,33,34 M200 72.283 22.697 39.394 101.847 10.626

10 GĐ2-Đ10 N1,3,5,7,9 M200 64.247 20.174 35.015 90.524 9.444 11 GĐ2-Đ11 N2,4,6,8,10 M200 75.737 23.781 41.277 106.713 11.133 12 GĐ2-Đ12 V1 M200 43.563 13.679 23.742 61.380 6.404 13 GĐ2-Đ13 V2 M200 43.563 13.679 23.742 61.380 6.404 14 GĐ2-Đ14 V3 M200 43.563 13.679 23.742 61.380 6.404 15 GĐ2-Đ15 V4 M200 43.563 13.679 23.742 61.380 6.404 16 GĐ2-Đ16 V5 M200 43.563 13.679 23.742 61.380 6.404 17 GĐ2-Đ17 V6 M200 43.563 13.679 23.742 61.380 6.404 18 GĐ2-Đ18 V7, trần M200 35.957 11.290 19.597 50.663 5.286

305.797 549.272 1387.118 147.935

ox

Một phần của tài liệu Thiết kế tổ chức thi công công trình cống lấy nước srêpôk 4 (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)