Tính toán công cụ vận chuyển

Một phần của tài liệu Thiết kế tổ chức thi công công trình cống lấy nước srêpôk 4 (Trang 33 - 36)

E. Phương án bóc xúc đá nổ phá

3.2. CÔNG TÁC THI CÔNG BÊ TÔNG

3.2.5. Tính toán công cụ vận chuyển

Dựa vào điều kiện thi công thực tế trên công trường ta đưa ra những phương án vận chuyển vật liệu như sau:

 Đối với cốt liệu đổ bê tông, được tập kết ở 2 đầu cống để giảm khoảng cách vận chuyển, vật liệu được tập kết từng đợt tùy theo khối lượng của đợt đổ, vì vậy ta chọn phương tiện vận chuyển từ bãi tập kết đến máy trộn là xe cải tiến.

 Đối với vữa bê tông do bố trí máy trộn di chuyển dọc theo chiều dài của cống nên chọn phương án vận chuyển vữa bê tông bằng phễu đổ của máy cẩu tự hành tới từng khoảnh đổ, đối với những khoảnh đổ ở trên cao dùng máy vận thăng để vận chuyển vữa.

3.2.5.2. Tính số lượng xe vận chuyển a. Vận chuyển cốt liệu

-Giả thiết từ bãi tập trung vật liệu đến vị trí máy trộn nhỏ,mặt bằng thi công tương đối chật hẹp.

-Với khối lượng vật liệu,cốt liệu cho 1 mẻ máy trộn 500 (lít)

=>Ta chọn phương tiện vận chuyển vật liệu đến máy trộn là xe cải tiến.

+ Tính toán số lượng xe vận chuyển vật liệu:

Tính năng suất của xe cải tiến ứng với từng loại vật liệu chuẩn bị cho mẻ trộn, với thể tích của các loại vật liệu như sau:

280,6 lít Đá, 116 lít Cát, 76,9 lít Xi măng.

(3-9)

Với Nct : Năng suất xe cải tiến V : dung tích thùng xe Ktg : hệ số lợi dụng thời gian.

Tck : thời gian làm việc 1 chu kì của xe Tck = Tx + TD +Tv + Tc + Td=296 s.

Tx : thời gian xùc vật liệu vô xe Tx = 50s

) / ( 6 . .

3 3

h m T K

N V tg

ck ct

TD,TV: Thời gian đi và về ,với quãng đường vận chuyển khoảng 100m, vận tốc trung bình của xe V=5km/h => TD = TV =0,2.3600/5=72s

Tc : thời gian trở ngại dọc đường Tc = 20s.

Td :thời gian đổ vật liệu vô thùng trộn ,Td = 10s.

Năng suất xe chở đá, chọn dung tích thùng 150 lít, mỗi chuyến chở 140,4 lít:

=> .0,8 1,37 296

4 , 140 . 6 ,

3 

đ

Nct (m3/h).

Năng suất xe chở cát, mỗi chuyến chở 116 lít:

=> .0,8 1,13 296

116 . 6 ,

3 

đ

Nct (m3/h).

Năng suất xe chở xi măng, mỗi chuyến chở 76,9 lít:

=> .0,8 0,74 296

9 , 76 . 6 ,

3 

đ

Nct (m3/h).

-Số lượng xe vận chuyển :

;với n là số mẻ trộn trong 1h n=24 nTR: là số máy trộn ,nTR = 2

+Số xe vận chuyển xi măng : 74

, 0 . 1000

100 . 2 .

 24

nxm =6,5 =>chọn nXM = 6 +1 xe dự trữ +Số xe vận chuyển cát :

8 , 13 14 , 1 . 1000

174 . 4 .

24 

xm

n =>chọn nC = 15 +2 xe dự trữ +Số xe vận chuyển đá :

5 , 37 31 , 1 . 1000

449 . 4 .

24 

xm

n =>chọn nd = 32 +2 xe dự trữ b. Vận chuyển vữa bê tông

. Khi chọn phương án vận chuyển vữa bê tông phải đảm bảo cho hỗn hợp bê tông không phân lớp, không thay đổi tỉ lệ nước trong hỗn hợp bê tông do ảnh hưởng của gió ,mưa ,nắng …

Căn cứ vào đặc điểm của công trình, điều kiện thi công, . . . ta chọn dây chuyền vận chuyển bêtông như sau :Dùng thùng đựng bêtông rồi dùng cần trục để đổ vào khoảnh đổ:

Chọn cần trục:

Tra ở sổ tay tra cứu máy thi công(trang 83) ta chọn được cần trục bánh xích với các thông số kĩ thuật như sau :

-Nhãn hiệu cần trục :  - 1003 -Chiều dài tay cần : 13 m -Bán kính trục lớn nhất : 12,5 m -Bán kính trục nhỏ nhất : 4,5 m -Sức nâng khi bán kính trục lớn nhất :3,5 tấn -Sức nâng khi bán kính trục nhỏ nhất:15 tấn -Chiều cao trục lớn nhất : 11 m -Chiều cao trục nhỏ nhất : 5,8m

ct n

n TR

ct N

G n n n

. 1000 .

. .



-Động cơ : điezen -Công suất : 120 ML -Trọng lượng : 39,4 Tấn

TADA NO

TADANO

Tính năng suất cần trục:

-Ở đây ta cần tính toán lựa chọn xem 1 thùng chứa vữa đựng bao nhiêu cối trộn để tính dung tích và khốilượng của nó từ đó kiểm tra xem có đảm bảo sức nâng của cần cẩu hay không.

-Năng suất cần cẩu:

Năng suất thực tế của cần cẩu xác định theo công thức:

V

C tg

3600 V K

N K

T

 

  Trong đó:

+ V: Dung tích vữa khi vận chuyển vào khoảnh đổ; V = 3Vnạpf + Kv: Hệ số lợi dụng tải trọng; Kv = 0.9

+ Ktg: Hệ số lợi dụng thời gian; Ktg =0.9

+ T: Chu kỳ công tác của cần trục; T = t1 + t2 + t3 + t4 + t5 + t6 + t7 + t8

- t1: Thời gian quay cần khi di chuyển, t1 = 10s;

- t2: Thời gian hạ móc cẩu, t2 = 5s;

- t3: Thời gian móc móc cẩu vào thùng, t3 = 5s;

- t4: Thời gian nâng thùng vữa, t4 = 10s;

- t5: Thời gian quay cần đến khoảnh đổ, t5 = 15s;

- t6: Thời gian hạ thùng xuống khoảnh đổ, t6 = 10s;

- t7: Thời gian trút bê tông vào khoảnh đổ, t7 = 120s;

- t8: Thời gian nâng thùng lên, t8 = 5s;

Vậy T = 10 + 5 + 5 + 10 + 15 + 10 + 120 + 5 = 180s

 Thể tích vữa M200 khi vận chuyển vào khoảnh đổ là : V = 2.Vnạp.f = × , × , = 0.656m3

Vậy khi đổ bê tông M250 chọn 2 máy trộn bê tông đổ vào 1 thùng đổ với dung tích thùng :Vt = 1m³

Trọng lượng thùng Gt = 0,656  2500 + 800 = 2440kg =2,44 Tấn ( thỏa mãn với R=12,5 m)

-Năng suất thực tế của cần cẩu là

Nc = × , × , × , = 10,63m3/h

-Số cẩu chuyển vữa vào khoảnh đổ bê tông M200 là :

tr c

c

n N

N Trong đó :

- Ntr : năng suất thực tế của trạm trộn. Ntr =13,4 m3/h

- Nc : năng suất vận chuyển vữa bê tông M200. Nc = 10,63 m3/h c tr

c

n N

N = ,

, = 1,26

Vậy số cần cẩu vận chuyển vữa bê tông là 2 cái + 1 cái dự phòng.

Một phần của tài liệu Thiết kế tổ chức thi công công trình cống lấy nước srêpôk 4 (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)