III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. GIỚI THIỆU BÀI
- GV nêu rõ Mục tiêu bài học và ghi tên lên bảng.
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI
2.1. Hướng dẫn viết chính tả
a) Ghi nhớ nội dung đoạn chép
- GV treo bảng phụ và đọc - 1 HS khá đọc lại lần 2, cả lớp
đoạn văn cần chép.
- Đoạn văn nĩi về điều gì?
- Đĩ là những ngày lễ nào?
b) Hướng dẫn cách trình bày - Hãy đọc chữ được viết hoa
trong bài (HS đọc, GV gạch chân các chữ này).
- Yêu cầu Hs viết bảng tên các ngày lễ trong bài.
c) Chép bài
- Yêu cầu HS nhìn bảng chép.
d) Sốt lỗi e) Chấm bài
theo dõi và đọc nhầm theo.
-Nĩi về những ngày lễ.
-Kể tên ngày lễ theo nội dung bài.
-Nhìn bảng đọc.
- Viết: Ngày Quốc tế Phụ Nữ, Ngày Quốc tế Lao Động, Ngày Quốc tế Thiếu nhi, Ngày Quốc tế Người cao tuổi.
- Nhìn bảng chép.
2.2. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
• Tiến hành hướng dẫn HS làm các bài tập tương tự như các tiết trước.
3. CŨNG CỐ, DẶN DỊ
- Tổng kết giờ học.
- Dặn dị HS viết lại các lỗi sai trong bài, ghi nhớ qui tắc chính tả với c/k; chú ý phân biệt âm đầu l/n, thanh hỏi/ thanh ngã.
Thứ………Ngày………tháng………năm 2006
Tập đọc BƯU THIẾP
(1 tiết) I.MỤC TIÊU
1. Đọc
• Đọc trơn được cả bài.
• Nghỉ ngơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
2.Hiểu
• Hiểu nghĩa các từ: bưu thiếp, nhân dịp.
• Hiểu nội dung của hai bưu thiếp trong bài.
• Biết mục đích của bưu thiếp, cách viết bưu thiếp, cách ghi phong bì thư.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
• Bảng phụ ghi nội dung của 2 bưu thiếp và phong bì trong bài.
• Mỗi HS chuẩn bị 1 bưu thiếp, 1 phong bì.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Gọi 3 HS lên bảng, lần lượt đọc từng đoạn trong bài Sáng kiến của bé Hà và trả lời các câu hỏi:
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài 2.2. Luyện đọc
a) Đọc mẫu
- GV đọc mẫu lần 1.
b) Hướng dẫn cách trình bày c) Đọc trong nhĩm
d) Thi đọc
e) Đọc đồng thanh
2.3. Tìm hiểu bài
- Lần lượt hỏi HS từng câu hỏi như trong SGK.
3. CŨNG CỐ, DẶN DỊ
- Tổng kết giờ học.
- Dặn dị HS, nếu cĩ điều kiện các em nên gửi bưu thiếp cho người thân vào ngày sinh nhật, ngày lễ,… như vậy tình cảm giữa mọi người sẽ gắn bĩ thân thiết.
+ HS 1: Bé Hà cĩ sáng kiến gì?
Bé giải thích thế nào về sáng kiến của mình?
+ HS 2: Bé Hà băn khoăn điều gì?
+ HS 3: Em học được điều gì từ bé Hà?
- HS trả lời
- HS trả lời
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Thứ………Ngày………tháng………năm 2006
LUYỆN TỪ VÀ CÂU (1 tiết)
I.MỤC TIÊU
• Mở rộng và hệ thống hĩa cho HS vốn từ chỉ người trong gia đình, họ hàng.
• Rèn kỹ năng sử dụng dấu chấm và dấu hỏi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
• 4 tờ giấy roky to, bút dạ( hoặc cĩ thể chia bảng làm 4 phần bằng nhau ).
• Bảng phụ ghi nội dung bài tập 4.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. GIỚI THIỆU BÀI
- Trong giờ học Luyện từ và câu tuần này các con sẽ được cũng cố, mở rộng và hệ thống hĩa các từ chỉ người trong gia đình, họ hàng. Sau đĩ, rèn kĩ năng sử dụng dấu chấm và dấu hỏi.
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI Bài 1
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS mở sách, bài tập đọc Sáng kiến của bé Hà, đọc thầm và gạch chân các từ chỉ người trong gia đình, họ hàng sau đĩ đọc các từ này lên.
- Ghi bảng và cho HS đọc lại các từ này.
- Tìm những từ chỉ người trong gia đình, họ hàng ở câu chuyện Sáng kiến của bé Hà.
- Nêu các từ: bố, con, ông, bà, mẹ, cô, chú, cụ già,con cháu, cháu(nhiều HS kể đến khi đủ thì thôi).
- Đọc yêu cầu trong SGK.
Bài 2
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS nối tiếp nhau kể, mỗi HS chỉ cần nĩi 1 từ.
- Nhận xét sau đĩ cho HS tự ghi các từ tìm được vào Vở bài tập.
Bài 3
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Hỏi:Họ nội là những người như thế nào? (cĩ quan hệ ruột thịt với bố hay với mẹ).
- Hỏi tương tự với họ ngoại.
- Yêu cầu HS tự làm bài sau đĩ một số em đọc lại bài làm của mình. GV và HS cả lớp nhận xét.
Bài 4
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Gọi HS khá đọc vui trong bài.
- Hỏi: Dấu chấm hỏi thường đặt ở đâu?
- Yêu cầu làm bài, 1 HS làm trên bảng.
- Yêu cầu cả lớp nhận xét bài trên bảng?
3. CỦNG CỐ, DẶN DỊ
- Hoạt động nối tiếp. HS có thể nêu lại các từ bài tập1 và nêu thêm như: thím, cậu, bác, dì, mợ, con dâu, con rể, chắt, chút, chít…
- Làm bài trong Vở bài tập.
- Đọc yêu cầu .
- Họ nội là những người có quan hệ ruột thịt với bố.
- Trả lời
Họ ngoại Họ nội
Ông ngoại, bà ngoại, dì, cậu, mợ, bác, …
Ông nội, bà nội, cô, chú, thím, bác,…
- Đọc yêu cầu, 1 HS đọc thành tiếng.
- Đọc câu chuyện trong bài.
- Cuối câu hỏi.
- Làm bài (ô trống thứ nhất và thứ ba điền dấu chấm, ô trống thứ hai điền dấu chấm hỏi).
- Nhận xét bạn làm đúng/sai.
Theo dõi và chỉnh sửa bài của mình cho đúng
- Nhận xét tiết học, tuyên dương các em học tốt, tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở các em còn chưa cố gắng.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Thứ………Ngày………tháng………năm 2006
TẬP VIẾT
(1 tiết) I.MỤC TIÊU
• Viết được chữ H hoa.
• Viết đúng cụm từ ứng dụng Hai sương một nắng.
• Viết đúng kiểu chữ, cỡ chữ, khoảng cách giữa các chữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
• Mẫu chữ trong khung chữ
• Bảng phụ kẻ sẵn khung chữ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Kiểm tra vở viết ở nhà của HS.
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con chữ cái G hoa, cụm từ ứng dụng Gĩp sức chung tay.
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn viết chữ cái hoa
a. Quan sát, nhận xét cáu tạo và qui trình viết
- Treo mẫu chữ .
- Hỏi: Chữ H cao mấy đơn vị chữ, rộng mấy đơn vị chữ?
- Chữ được viết bởi mấy nét?
- Chỉ nét 1 và hỏi: Nét 1 là kết hợp của nét nào và nét nào?
- Điểm đặt bút của nét này ở đâu? Dừng bút ở đâu?
- Nét thứ 2 gồm những nét cơ bản nào với nhau?
- Giảng quy trình viết nét 2, sau đĩ nêu cách viết nét thứ 3.
- Vừa viết mẫu vùa giảng lại quy trình viết một cách tĩm tắt.
b. Viết bảng
- Chữ H cao cao 5 li, rộng 5 li.
-Được viết bởi 3 nét.
-Của nét cong trái và nét lượn ngang.
-Đặt bút ở trên đường kẻ ngang 5, giữa đường dọc 3 và đường dọc 4, từ đường này lượn xuống dưới đường kẻ ngang 5 một chút viết nét cong trái nối liền nét lượn ngang, dừng bút ở giao điểm của đường ngang 6 và đường dọc 4.
-Gồm nét khuyết dưới, nét khuyết trên và nét mĩc phải
- Theo dõi và quan sát GV viết mẫu.
- Viết bảng
- Yêu cầu HS viết chữ H hoa vào trong khơng trung sau đĩ viết bảng.
- Theo dõi và chỉnh sửa cho HS.
2.2. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng
a) Giới thiệu
- Yêu cầu HS mở vở đọc cụm từ ứng dụng.
- Nêu: Đây là câu thành ngữ nĩi lên sự vất vả, chịu thương, chịu khĩ của bà con nơng dân.
b) Quan sát, nhận xét
- Hướng dẫn HS quan sát về chiều cao các chữ cái, khoảng cách các chữ trong cụm từ ứng dụng.
c) Viết bảng
- Yêu cầu HS viết bảng chữ Hai và nêu cách nối từ H sang a.
2.3. Viết vào Vở tập viết
- Theo dõi HS viết bài trong Vở tập viết và chỉnh sửa lỗi cho HS.
- Thu và chấm một số bài
3. CỦNG CỐ, DẶN DỊ
- Tổng kết giờ học.
- Dặn dò HS hoàn thành bài trong vở Tập Viết.
- Đọc: Hai sương một nắng.
- Các chữ h, g cao 5 li. Chữ t cao 1,5 li. Các chữ cịn lại cao 1 li
- Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 đơn vị chữ.
- Viết bảng và trả lời: Nét cong trái của chữ a chạm vào điểm dừng bút của nét mĩc phải ở chữ H.
- HS viết
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Thứ………Ngày………tháng………năm 2006
Tập đọc
THƯƠNG ƠNG
(1 tiết) I.MỤC TIÊU
1. Đọc
• Đọc trơn được cả bài.
• Đọc đúng nhịp thơ.
2.Hiểu
• Hiểu nghĩa các từ: thủ thỉ, thử xem, thích chí.
• Hiểu nội dung bài: Việt cịn nhỏ nhưng đã biết thương ơng. Bài thơ khuyên các em biết yêu thương ơng bà của mình, nhất là biết chăm sĩc ơng bà khi ốm đau, già yếu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
• Bảng phụ viết các nội dung luyện đọc.
• Tranh minh họa bài tập đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Gọi 3 HS lên bảng, đọc cho cả lớp nghe bưu thiếp chúc thọ ơng bà và phong bì thư.
- Nhận xét bài và cho điểm HS.
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài
2.2. Luyện đọc
- GV đọc mẫu lần 1.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết bài.
- Mỗi HS chỉ đọc một câu. Đọc lần lượt cho đến hết bài.
- Đọc từng đoạn thơ trước lớp.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn.
- Đọc trong nhĩm.
- Thi đọc giữa các nhĩm.
- Đọc đồng thanh
2.3. Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1.
- Hỏi: Ơng Việt bị làm sao?
- Từ ngữ (câu thơ)nào cho em thấy, ơng Việt rất đau?
- Yêu cầu đọc tiếp bài.
- Việt đã làm gì giúp và an ủi ơng?
- Tìm câu thơ cho thấy nhờ Việt mà ơng quên cả đau?
2.4 Thi đọc thuộc lịng
- GV yêu cầu HS tự học thuộc lịng khổ thơ mà em thích sau đĩ đọc thuộc lịng.
- Nhận xét và cho điểm
3. CŨNG CỐ, DẶN DỊ
- Hỏi:Em học được ở Việt bài học gì?
- Đọc bài theo đoạn.
+ Đoạn 1: Ơng bị đau chân … Cháu đỡ ơng lên.
+ Đoạn 2: Ơng bước lên thềm … Vì nĩ thương ơng.
+ Đoạn 3: Đơi mắt sáng trong … Khỏi ngay lập tức.
+ Đoạn 4: Cịn lại.
-1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- Ơng Việt bị đau chân.
- Nĩ sưng, nĩ tấy, chống gậy, khiễng.
- Đọc thầm.
- Việt đỡ ơng lên thềm/ Nĩi với ơng là bao giờ ơng đau, thì nĩi mấy câu “Khơng đau! Khơng đau”/ Biếu ơng cái kẹo.
- Ơng phải phì cười:/ Và ơng gật đầu: Khỏi rồi!Tài nhỉ!
- Một số HS trình bày đọc thuộc lịng khổ thơ mà mình thích, giải thích vì sao lại thích khổ thơ đĩ.
- Tổng kết giờ học.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Thứ………Ngày………tháng………năm 2006
Chính tả ƠNG CHÁU
(1 tiết) I.MỤC TIÊU
• Nghe và viết lại chính xác bài thơ Ơng cháu.
• Trình bày đúng hình thức thơ 5 chữ.
• Luyện viết dấu hai chấm, dấu ngoặc kép.
• Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt c/k, l/n, thanh hỏi/ thanh ngã.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
• Bảng ghi nội dung bài tập 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Gọi 2 HS lên bảng viết các từ HS mắc lỗi, các từ luyện phân biệt, tên các ngày lễ lớn của giờ chính tả trước.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu của giờ học và ghi đề bài lên bảng.
2.2. Hướng dẫn viết chính tả
a) Giới thiệu đoạn thơ cần viết - GV yêu cầu HS mở sách, GV
đọc bài thơ lần 1.
- Viết bảng: Ngày Quốc tế Phụ nữ, Ngày Quốc tế Lao động, Ngày Nhà giáo Việt Nam, con cá, con kiến, lo sợ, ăn no, nghỉ học, lo nghĩ…
- 2 HS đọc lại. Cả lớp theo dõi.
- Bài thơ cĩ tên là gì?
- Hỏi: Khi ơng và cháu thi vật với nhau thì ai là người thắng cuộc?
- Khi đĩ ơng đã nĩi gì với cháu.
- Giải thích từ xế chiều và rạng sáng.
- Hỏi thêm: Cĩ đúng là ơng thua cháu khơng?
b) Quan sát, nhận xét - Bài thơ cĩ mấy khổ thơ.
- Mỗi câu thơ cĩ mấy chữ?
- Nêu: Để cho đẹp, các em cần viết bài thơ vào giữa trang giấy, nghĩa là lùi vào khoảng 3 ơ li so với lề vở.
- Yêu cầu Hs viết bảng tên các ngày lễ trong bài.
- Dấu hai chấm được đặt vào các câu thơ nào?
- Dấu ngoặc kép cĩ ở các câu nào?
- Nêu: Lời nĩi của ơng và cháu đều được đặt trong ngoặc kép.
c) Viết chính tả
- GV đọc bài, mỗi câu thơ đọc 3 lần.
d) Sốt lỗi
- GV đọc lại tồn bài, phân tích các chữ khĩ viết cho HS sốt lỗi.
- Ơng cháu.
- Cháu luơn là người thắng cuộc.
- Ơng nĩi: Cháu khỏe hơn ơng nhiều. Ơng là buổi trời chiều.
Cháu là người rạng sáng.
- Khơng đúng. Ơng thua là vì ơng nhường cho cháu phấn khởi.
- Cĩ hai khổ thơ.
- Mỗi câu cĩ 5 chữ.
- Đặt cuối các câu:
Cháu vỗ tay hoan hơ:
Bế cháu ơng thủ thỉ - Câu: “Ơng thua cháu, ơng
nhĩ!”
“ Cháu khỏe … rạng sáng”.
- Viết lại theo lời đọc của GV.
- Sốt lỗi, ghi tổng số lỗi ra lề vở.
Viết lại các lỗi sai bằng bút
e) Chấm bài
- Thu và chấm một số bài.
2.2. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 1
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu và mẫu.
- Yêu cầu Hs nối tiếp nhau tìm các chữ theo yêu cầu của bài.
Khi HS nêu, GV ghi các chữ các em tìm được lên bảng.
- Cho cả lớp đọc các chữ vùa tìm được.
Bài 2
- Gọi HS đọc đề bài sau đĩ cho các em tự làm bài. 1 HS làm trên bảng lớp.
- Chữa bài trên bảng lớp.
3. CŨNG CỐ, DẶN DỊ
- Tổng kết giờ học.
- Dặn dò HS viết lại các lỗi sai, chú ý các trường hợp chính tả cần phân biệt.
chì
- Đọc bài.
- Mỗi HS chỉ cần nêu 1 chữ, càng nhiều HS được nĩi càng tốt. Ví dụ: càng, căng, cũng, củng, cảng, cá, co, con, cị, cơng, cống, cam, cám, … ke, kẻ, kẽ, ken, kèn, kén, kém, kiếm, kí, kiếng, kiểng, …
- Làm bài:
a) Lên non mới biết non cao Nuôi con mới biết công lao mẹ thầy
b) dạy bảo – cơn bão, lặng lẽ – số lẻ, mạnh mẽ – sứt mẻ, áo vải – vương vãi.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Thứ………Ngày………tháng………năm 2006
TẬP LÀM VĂN (1 tiết) I.MỤC TIÊU
• Dựa vào các câu hỏi kể lại một cách chân thật, tự nhiên về ơng bà hoặc người thân.
• Viết lại các câu kể thành một đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu.