+ Quãng đường từ trường về nhà là 5km
2 .1 10 =
+ Thời gian đi từ trường về nhà là:
( )
6 1 12
5 h
v
t = s = =
Đáp số: 10 phút.
4. Củng cố
– GV nhấn mạnh lại các tính chất của phép cộng hai phân số.
– Hướng dẫn học sinh làm các bài tập còn lại SGK.
5. Dặn dò
– Học sinh về nhà học bài và làm các bài tập còn lại SGK.
– Chuẩn bị bài mới.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
. . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . .
Tuần: 31 Ngày soạn: 20/ 3/
2011
Tiết: 89 Ngày dạy: 23/ 3/
2011
§13. HỖN SỐ-SỐ THẬP PHÂN - PHẦN TRĂM.
I. MỤC TIÊU
* Kiến thức: Hs hiểu được các khái niệm về hỗn số, số thập phân, phần trăm.
* Kỹ năng: Có kỹ năng viết phân số (có giá trị tuyệt đối lớ hơn 1) dưới dâng hỗn số và ngược lại; viết phân số dưới dạng số thập phân và ngược lại; biết sử dụng kí hiệu %.
* Thái độ: Giáo dục hs tính cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ
* Giáo viên: Bài soạn, phấn, SGK, thước thẳng.
* Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2. Bài cũ:
3. Bài mới : Giới thiệu bài.
HĐ NỘI DUNG CHÍNH
HĐ1: Tìm hiểu về hỗn số GV: Cùng HS viết phân số 7
4dưới dạng hỗn số như sau.
GV: Thực hiện phép chia: 7
4= 7 : 4 Vậy: 7
4= 1 + 3
4 = 13
4
GV: Hỏi HS đâu là phần nguyên? Đâu là phần phân số?
HS: phần nguyên là 1, phần phân số là
3 4
GV: Yêu cầu HS làm ?1 HS: Làm ?1
GV: Khi nào em viết được một phân số dương dưới dạng hỗn số?
HS: Khi phân số đó lớn hơn 1.
GV: Ngược lại ta cũng có thể viết một hỗn số dưới dạng phân số.
GV: Yêu cầu HS làm ?2 HS: Làm ?2
1. Hỗn số
Ví dụ: Viết phân số 7
4 dưới dạng hỗn số sau:
7 4 3 1
Dư thương 7
4= 1 + 3
4 = 13
4 Phần nguyên của 7
4 Phần phân số của 7
4
?1 Viết các phân số sau dưới dạng hỗn số.
17 1 1
4 4
4 = + =4 4
21 1 1
4 4
5 = + =5 5
GV: Giới thiệu các số -24
7; 43
− 5... cũng là hỗn số. Chúng lần lượt là số đối của các hỗn số 2 ; 44 3
7 5
GV: Yu cầu HS nu ch ý SGK HS: Nu ch ý như SGK
HĐ2: Tìm hiểu về số thập phân GV: Em hy viết cc phn số
3 152 73
; ;
10 100 1000
− thành các phân số mà mẫu là luỹ thừa của 10?
HS: 1 2 3
3 152 73
; ;
10 10 10
−
GV: Các phân số mà em vừa viết được gọi là các phân số thập phân. Vậy phân số thập phân là gì?
HS: Nêu định nghĩa (SGK).
GV: Các phân số thập phân trên có thể viết dưới dạng số thập phân.
3 152 73
0,3; 1,52; 0,073
10 100 1000
= − = − =
GV: Em hy nhận xt về thnh phần của số thập phn? Nhận xt về số chữ số của phần thập phn so với số chữ số 0 ở mẫu của phn số thập phn?
HS: Nêu như SGK
GV: Nhấn mạnh lại như SGK
GV: Yêu cầu HS HĐ nhóm ?3 và ?4 HS: HĐ nhóm
GV: Quan sát, hướng dẫn.
HS: Đại diện lên bảng trình by GV: Nhận xét.
HĐ3: Tìm hiểu về phần trăm
GV: Chỉ r những phn số cĩ mẫu l 100 cịn được viết dưới dạng phần trăm, ký hiệu % thay cho mẫu.
GV: Yêu cầu HS làm ?5 HS: Làm ?5
?2 Viết các hỗn số sau dưới dạng phân số:
4 2.7 4 18
27 7 7
3 5.4 3 23
45 5 5
= + =
= + =
Ch ý: (SGK)
2. Số thập phân
Ví dụ 1: viết các phân số 3 ; 152 73;
10 100 1000
−
thành các phân số mà mẫu là luỹ thừa của 10?
Giải:
1 2 3
3 152 73
; ;
10 10 10
−
* Định nghĩa: (SGK)
Ví dụ 2: Viết các phân số thập phân
3 152 73
; ;
10 100 1000
− dưới dạng số thập phân Giải:
3 152 73
0,3; 1,52; 0,073
10 100 1000
= − = − =
Số thập phân gồm hai phần: (SGK) ?3 Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân
27 13 261
0, 27; 0,013; 0,000261
100 1000 100000
= − = − =
?4 Viết các số thập phân sau dưới dạng phân số thập phân:
121 7 2013
1, 21 ;0, 07 ; 2,013
100 100 1000
= = − =
3. Phần trăm
Những phấn số cĩ mẫu l 100 cịn được viết dưới dạng phần trăm, ký hiệu % thay cho mẫu.
Ví dụ : 3 3%;107 107%
100= 100 =
?5 Viết các số thập phân sau dưới dạng phân số
63 630 34
6,3 630%;0,34 34%
10 100 100
= = = = =
4. Củng cố
– GV nhấn mạnh lại các tính chất của phép cộng hai phân số.
– Hướng dẫn học sinh làm các bài tập còn lại SGK.
5. Dặn dò
– Học sinh về nhà học bài và làm các bài tập còn lại SGK.
– Chuẩn bị bài mới.
Tuần: 32 Ngày soạn: 25/ 03/
2011
Tiết: 90 Ngày dạy: 28/ 03/
2011
LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU
* Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức về viết hỗn số dưới dạng phân số và ngược lại: Viết phân số dưới dạng số thập phânvà dùng kí hiệu phần trăm (ngược lại: viết các phần trăm dưới dạng số thập phân).
* Kỹ năng: HS biết cách thực hiện các phép tính với hỗn số, biết tính nhanh khi cộng (hoặc nhân) hai hỗn số.
* Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi làm toán. Rèn tính nhanh và tư duy sáng tạo khi giải toán.
II. CHUẨN BỊ
* Giáo viên: Bài soạn, phấn, SGK, thước thẳng.
* Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2. Bài cũ: Nêu quy tắc cộng hai phân số?
3. Bài luyện tập.
HĐ NỘI DUNG CHÍNH
HĐ1: Cộng hai hỗn số.
GV: đưa ra cách làm của bạn Cường trên bảng phụ
a) Bạn Cường đã cộng hỗn số ntn?
HS: Cường đã viết hỗn số dưới dạng phân số rồi tiến hành cộng hai phân số khác mẫu.
b) Có cách nào tính nhanh hơn không?
HS: Một hs phát hiện cách tính nhanh.
GV: Tổng kết cách làm trên bảng.