CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ MỘT SỐ BÀI GIẢNG 40
3.2. Thiết kế một số bài giảng 41
3.2.3. Thực hành vẽ hình 52
Bài giảng: Thực hành vẽ hình chữ nhật I. Mục tiêu
Sau bài học, học sinh biết cách vẽ hình chữ nhật với độ dài cho trước.
Thực hành vẽ được hình chữ nhật có độ dài hai cạnh cho trước bằng thước thẳng và êke.
Rèn luyện tính chính xác, tư duy sáng tạo.
II. Đồ dùng dạy học
Thước thẳng và êke của giáo viên và học sinh dùng để vẽ hình.
Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 3. Củng cố
dặn dò
Lưu ý học sinh chú ý đến đơn vị đo của chiều dài và độ dài đáy.
Hướng dấn học sinh đổi đơn vị đo.
Yêu cầu học sinh lần lượt làm bài và chữa bài.
Nhận xét và kết luận.
Phát cho học sinh một số tấm bìa hình bình hành bất kỳ.
Yêu cầu học sinh đo và tính diện tích hình bình hành đó.
Yêu cầu học sinh kiểm tra và nhận xét lẫn nhau.
Đổi: 4dm = 40cm
Làm bài và lần lượt chữa bài.
Thực hành đo và tính diện tích diện tích hình bình hành đó.
Hai học sinh kiểm tra lẫn nhau.
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra
bài cũ
2. Dạy bài mới
Giới thiệu bài
Vẽ hình
Đưa ra bài tập:
Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm A và vuông góc với đường thẳng AB cho trước
Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập.
Mời 1 học sinh lên bảng thực hành vẽ hình và giải thích cách vẽ.
Yêu cầu học sinh nhận xét.
Nhận xét và chốt lại bài.
Ở lớp 1, 2, 3 chúng ta đã được học về hình chữ nhật, để có một hình chữ nhật với chiều rộng và chiều dài xác định chúng ta phải thực hiện như thế nào? Bài học “Thực hành vẽ hình chữ nhật” này sẽ giúp chúng ta điều đó.
Vẽ lên bảng hình chữ nhật MNPQ
Theo dõi bài tập
Thực hành vẽ hình ra giấy nháp.
Vẽ hình trên bảng lớp và nêu cách vẽ.
Nhận xét bài và cách vẽ của bạn.
Theo dõi giáo viên giới thiệu bài.
A B
chữ nhật theo độ dài các cạnh.
Đặc điểm chung của hình chữ nhật
Thực hành vẽ hình chữ nhật
bất kỳ.
Hỏi: Các góc ở đỉnh của hình chữ nhật là góc gì?
Trong hình chữ nhật MNPQ, cặp cạnh nào vuông góc với nhau?
Cặp cạnh nào song song với nhau?
Hướng dẫn: Yêu cầu học sinh sử dụng êke để kiểm tra.
Nêu ví dụ: Vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài 4cm, chiều rộng 2cm.
Tổ chức học sinh thảo luận theo nhóm 4 nêu cách vẽ hình.
Gợi ý: Trước hết, cần vẽ được 1 cạnh của hình chữ nhật theo kích thước cho sẵn làm cơ sở.
Hình chữ nhật ABCD có những cặp cạnh nào vuông góc với
Các góc ở đỉnh hình chữ nhật là góc vuông.
Cặp cạnh MN và NP, NP và PQ, PQ và QM vuông góc.
Cặp cạnh MN và QP, MQ và NP song song.
Theo dõi ví dụ.
Làm việc theo nhóm 4, thảo luận và đưa ra cách vẽ hình chữ nhật ABCD.
M N
Q P
Thực hành Bài tập 1
nhau.
Dựa vào bài thực hành vẽ hai đường thẳng vuông góc để vẽ.
Gọi đại diện một số nhóm trình bày cách vẽ.
Nhóm khác nhận xét bổ sung.
Mời hai học sinh lên bảng làm và nêu cách vẽ.
Nhận xét, chốt lại cách vẽ.
Mời học sinh lên bảng dùng êke kiểm tra hình chữ nhật ABCD vừa vẽ (góc vuông, hai đường thẳng vuông góc).
Chốt lại cách vẽ.
Mời 1 học sinh lên đọc đề bài.
Hỏi: Kích thước hình chữ nhật cho trước là bao nhiêu?
Yêu cầu học sinh vẽ hình chữ nhật vào vở và đặt tên hình chữ nhật đó.
Gọi 1 học sinh lên bảng vẽ hình chữ nhật và nêu cách vẽ.
Nhận xét.
Hỏi: Nêu cách tính chu vi hình
Nếu học sinh chưa tìm được cách vẽ
Vẽ đoạn thẳng DC=4cm.
Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D. Trên đường thẳng đó lấy đoạn thẳng DA = 2cm.
Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại C.
Trên đường thẳng đó lấy đoạn thẳng CB = 2cm.
Nối A với B.
Cả lớp theo dõi đề bài
Chiều dài 5cm, chiều rộng 3cm.
Vẽ hình chữ nhật theo đúng kích thước.
Bài tập 2
3.Củng cố, dặn dò
chữ nhật?
Yêu cầu học sinh nêu phép tính và tính chu vi hình chu vi hình chữ nhật.
Mời 1 học sinh đọc đề bài.
Hỏi: Bài yêu cầu vẽ hình chữ nhật có kích thước như thế nào?
Mời 1 học sinh đọc đề bài.
Hỏi: Bài tập yêu cầu vẽ hình chữ nhật có kích thước như thế nào?
Yêu cầu học sinh tự vẽ hình vào vở theo đúng kích thước của bài.
Gọi 2 học sinh lên bảng vẽ hình.
Mời học sinh khác nhận xét.
Yêu cầu học sinh sử dụng thước có chia vạch xăng - ti-mét để kiểm tra độ dài của 2 đường chéo và đưa ra nhận xét.
Kết luận: Hai đường chéo của hình chữ nhật có đọ dài bằng nhau.
Nhận xét tiết học.
Dặn dò học sinh học bài và chuẩn bị tiết học sau.
Vẽ hình và nêu các vẽ.
Lấy chiều dài cộng chiều rộng nhân.
Chu vi hình chữ nhật là:
(5 + 3) × 2 = 16 (cm) Đáp số: 16cm
Chiều dài AB = 4cm.
Chiều rộng BC = 3cm.
Dùng thước kiểm tra và nhận xét.
Hai đường chéo của hình chữ nhật ABCD có độ dài bằng nhau và bằng 5cm.
Theo dõi giáo viên nhận xét tiết học.
Kết luận
Thiết kế các bài giảng trong nội dung những yếu tố hình học trong Toán 4, vấn đề quan trọng nhất là giáo viên tổ chức hoạt động cho học sinh thao tác trên đồ dùng trực quan như thế nào, để học sinh dễ dàng phát hiện ra kiến thức mới và ghi nhớ nội dung kiến thức đó. Do đó, giáo viên cần lưu ý đến việc sử dụng đồ dùng dạy học sao cho đạt hiệu quả cao, kích thích tư duy hình học của học sinh.
Hình học là nội dung học tập có tác động rất lớn đến khả năng tưởng tượng, tư duy logic và sự sáng tạo của trẻ. Do đó, khi thiết kế bài giảng có những câu hỏi, gợi ý gợi mở cho học sinh đưa ra ý kiến của mình và có những dự kiến tình huống học sinh gặp khó khăn trong quá trình học tập cũng như những xử lý của giáo viên trong trường hợp đó. Thiết kế bài giảng tốt chính là nhân tố quan trọng để có được một tiết dạy hay.
KẾT LUẬN
Sau thời gian nghiên cứu đề tài này, tôi đã rút ra những kết luận sau:
Trong chương trình học ở bậc Tiểu học, môn Toán giữ vai trò đặt biệt quan trọng. Nội dung những yếu tố hình học là một trong bốn tuyến kiến thức của bộ môn, nội dung này giúp học sinh rèn luyện tư duy logic, trí tưởng tượng, sự sáng tạo cao. Nội dung những yếu tố hình học trong Toán 4 được triển khai giảng dạy kết hợp với các tuyến kiến thức khác phân bố trong chương 2, chương 3, chương 4.
Trong Toán 4, nội dung những yếu tố hình học gồm:
Biểu tượng hình học: Góc
Quan hệ giữa hai đường thẳng Hình tứ giác
Đại lượng hình học: Diện tích hình bình hành, hình thoi Diện tích hình chữ nhật, hình vuông.
Thực hành vẽ hình: Thực hành vẽ hai đường thẳng vuông góc Thực hành vẽ hai đường thẳng song song.
Thực hành vẽ hình chữ nhật, hình vuông.
Những nội dung này được sắp xếp hợp lý theo từng bài, từng tiết, do đó có sự bổ sung, hỗ trợ cho nhau.
Trong chương trình sách giáo khoa về những yếu tố hình học nói chung và trong Toán 4 nói riêng, phần thực hành được tăng cường. Hệ thống bài tập hình học trong sách giáo khoa khá phong phú về nội dung và có mức độ phức tạp tăng dần, đã giúp học sinh củng cố kiến thức một cách đầy đủ, giáo viên có thể phân loại học sinh thông qua hệ thống bài tập này. Ngoài ra, với hệ
thống một số bài tập nâng cao đưa ra trong khóa luận giúp học sinh khắc sâu kiến thức, nâng cao trình độ tư duy, suy luận logic và giáo viên có thể phát hiện năng khiếu của học sinh trong học tập bộ môn.
Dựa trên cơ sở phân tích nội dung những yếu tố hình học trong Toán 4 và hện thống bài tập đã xây dựng, tôi có nêu ra một số bài giảng trong chương trình theo hướng hướng đổi mới phương pháp dạy học, tích cực hóa người học nhằm nâng cao chất lượng dạy học nội dung này nói chung và từng tiết dạy nói riêng.
Với đề tài nghiên cứu này, tôi mong rằng sẽ góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy của bản thân sau này và là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn đồng nghiệp trong thực tiễn giảng dạy.