* Ổn định:
* Kiểm tra bài cũ: Không
* Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học - Nêu tiến trình các bước làm bài cảm thụ
về tác phẩm văn học.
+ Tìm hiểu nội dung đoạn trích.
+ Nội dung đó được hiện lên qua những từ ngữ, hình ảnh nào?
+ Hình dung, tưởng tượng, liên tưởng thông qua những hình ảnh đó... Đưa ra những lời nhận xét, đánh giá, bình luận...
+ Viết bài.( Mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn
? Nội dung chính của đoạn thơ ?
Nội dung đó được thể hiện qua những hình ảnh nghệ thuật nào?....
I- Bài tập 1:
Trình bày cảm nhận về đoạn thơ sau:
Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se.
Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về.
( Sang thu - Hữu Thỉnh)
* Nội dung: Vẻ đẹp bất ngờ, nhẹ nhàng của mùa thu bất chợt đến.
* Hình ảnh:
+ Hương ổi- Tín hiệu rất riêng của mùa thu-> Gợi mùi hương lan toả trong không gian...Màu vàng, dịu ngọt...
+ Sương chùng chình: Nửa như lưu luyến chưa nỡ rời xa mùa hạ- bảng lảng trôi trong không gian nửa hư, nửa thực...
+ Bỗng, hình như...:Từ gợi tả tâm trạng:
ngỡ ngàng, ngạc nhiên,dưpờng như chưa tin hẳn vào những gì đang hiện ra trước mắt...
+ Phả: Động từ diễn tả sự chuyển đổi của hương ổi, của gió lan toả trong không gian...
II- Bài tập 2:
? Phần mở bài cần nêu được những yêu cầu gì?
+ Tác giả, tác phẩm, đoạn trích và nội dung đoạn trích...
Trình bày bài văn nêu cảm nhận của em về đoạn thơ trên
Ví dụ:
Mùa thu hiện về trong nỗi nhớ của mỗi người đó là gió heo may, là màu vàng rực rỡ của những bông cúc vàng óng ả... Cùng với đó, Hữu thỉnh góp vào cho mùa thu đất nước một nét thu rất riêng:
Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về
IV- Hướng dẫn học ở nhà:
- Học và làm bài tập đã cho.
- Chuẩn bị tiếp phần văn nghị luận.
Tuần 7:
GV: Muốn tìm hiểu, phân tích bình giảng đánh giá một tác phẩm văn học, các em cần phải nắm được một số hiểu biết cơ bản về tác phẩm văn học.
GV: Tác phẩm là sự kết hợp giữa thế giới khách quan và những tư tưởng chủ quan của con người....Dù nhân vật là người hay vật...
thì đó cũng là chuyện của con người, về con người...
Hình thức TPVH có thể là những tác phẩm dài hay ngắn...
+ TPVH được chia làm 3 loại hình lớn: Tác phẩm trữ tình, tác phẩm tự sự, tác phẩm kịch....
GV: Trong đời có thể nói: Tôi rất nhớ anh...
Nhưng với ngôn ngữ văn học có thể: Nhớ ai bổi hổi bồi hồi. Như đứng đống lửa như ngồi đống rơm...
I-Những hiểu biết cơ bản về tác phẩm văn học:
1. Thế nào là TPVH?
- Nội dung: TPVH bao giờ cũng là một bức tranh sinh động về cuộc sống và con người. Qua bức tranh đó, người viết luôn gửi gắm những tình cảm, tư tưởng và thể hiện một thái độ của mình trước cuộc sống.
- Hình thức: Về hình thức tồn tại của TPVH, người ta thường nói văn học là nghệ thuật của ngôn từ.
TPVH là một công trình nghệ thuật lấy ngôn từ làm chất liệu, có hình thức và quy mô rất đa dạng, phong phú.
3. Đặc trưng của TPVH:
a- TPVH là một văn bản ngôn từ nghệ thuật:
- Ngôn từ nghệ thật trong tác phẩm mang tính đa nghĩa, giàu tính hình tượng và màu sắc biểu cảm.
- Mang đậm dấu ấn cá nhân
Ví dụ: Cùng diễn đạt nội dung đánh giặc là truyền thống của dân tộc:
+ Tố Hữu: Lớp cha trước, lớp con sau.
Đã thành đồng chí chung câu quân hành.
+Hoàng Trung Thông:
Ta lại viết bài thơ trên báng súng Con lớn lên viết tiếp thay cha
Người đứng dậy viết tiếp người ngã xuống Người hôm nay viết tiếp người hôm qua.
+ Trinh Đường:
Cha còn đeo quân hàm Con đã ra nhập ngũ Một hòn đá Trường Sơn Cha con cùng gối ngủ...
+ Lưu Trọng Lư:
Xưa tiễn chồng đi rười rười tóc xanh
- Hình tượng văn học hiểu theo nghĩa rộng:
Là toàn bộ bức tranh cụ thể về cuộc sống và con người tức là toàn bộ thế giới nghệ thuật của nhà văn được tái tạo và MT trong tác phẩm...
Thật khó mà dùng ngôn từ để diễn tả sự im lặng và xúc động thiêng liêng đến tận cùng giây phút Bác Hồ trở về Tổ Quốc sau 30 năm xa cách bằng mấy câu thơ.
Nay lại tiễn con đi rung rinh đầu bạc.
- Ngôn từ nghệ thuật cũng đòi hỏi tính chính xác cao độ ( Khác với tính chính xác của ngôn từ khoa học)
- Ghế trên ngồi tót sỗ sàng
- Vèo trông lá rụng đầy sân( Tản Đà)
-> Khi tìm hiểu TPVH cần chú ý khai thác những yếu tố trên...
b- Hình tượng văn học:
- Do việc sử dụng ngôn từ làm chất liêụ nên hình tượng văn học là hình tượng ngôn từ.
VD: Sen tàn cúc lại nở hoa
Sầu dài ngày ngắn đông đà sang xuân ( Nguyễn Du)
-> Goí cả 4 mùa trong một câu thơ bằng ngôn từ nghệ thuật.
+ Theo nghĩa rộng: Là toàn bộ bức tranh cụ thể về cuộc sống và con người tức là toàn bộ thế giới nghệ thuật của nhà văn được tái tạo và MT trong tác phẩm...
+ Theo nghĩa hẹp: Là những đặc điểm và phẩm chất của một sự vật, một nhân vật nào đó mà nhà văn thể hiện.
Ví dụ: Hình tượng chị Dậu...
-> Hai phương diện trên đều được và chỉ được thể hiện qua chữ nghĩa và các hình thức dấu câu của một văn bản ngôn từ.
II. Các phương diện của hình thức nghệ thuật cần chú ý khai thác khi phân tích TPVH
2. Dấu câu và cách ngắt nhịp:
- Dấu câu được coi là 1 loại từ, là hình thức của chữ trong tác phẩm. Ngay cả cách ngắt nhịp trong văn bản cũng được coi như một từ đa nghĩa.
Ví dụ: “Ôi! Sáng xuân nay, xuân 41.
Trắng rừng biên giới nở hoa mơ Bác về... Im lặng. Con chim hót.
Thánh thót bờ lau vui ngẩn ngơ”.
( Theo chân Bác- Tố Hữu) -> Dấu câu đặt giữa câu thơ -> Có sự đặc xúc nào đó, tác giả thường dùng liên tiếp
một loại vần:
Ví dụ:
Sương nương theo trăng ngừng lưng trời Tương tư nâng lòng lên chơi vơi
( Xuân Diệu) Ô hay buồn vương cây ngô đồng Vàng rơi, vàng rơi thu mênh mông.
( Bích Khê) Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm ( Quang Dũng)
-> Khi phân tích đặc biệt là thơ hãy tập trung phân tích những điểm đặc biệt này để chỉ ra giá trị vai trò và tác dụng của chúng trong việc thể hiện nội dung.
* Hướng dẫn học ở nhà:
D. Rút kinh nghiệm:
...
Ngày soạn: 17/ 10/ 2014 Ngày dạy :
Tiết 7 : ÔN TẬP : TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ.
A .Mục đích yêu cầu :
- Giúp hs ôn tập và nâng cao những kiến thức đã học trong tuần.
- Rèn kĩ năng trình bày miệng, viết những kiến thức trọng tâm.
- GD ý thức hoc tập bộ môn.
B. Nội dung ôn tập:
I. Phần Tiếng Việt:
* HD hs ôn tập về Từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội.
+ GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời. HS nhận xét, bổ sung.
+ VG chốt lại kiến thức cơ bản:
- Từ ngữ địa phơng: là từ ngữ chỉ sử dụng ở 1 số vùng, 1 số địa phơng nhất định.
- Biệt ngữ xã hội: là loại từ chỉ đợc dùng trong 1 tầng lớp xã hội nhất định.
(còn gọi là tiếng lóng).
VD: Bỉ vỏ: Bỉ: ngời đàn bà, con gái; vỏ: ăn cắp.
Cớm: mật thám, đội xếp Sập kê: nhiều tiền.
II . PhÇn TLV:
* HD hs ôn tập về Tóm tắt văn bản tự sự:
- Tóm tắt vb TS là dùng lời văn của mình trình bày 1 cách ngắn gọn ND chính (bao gồm sự việc tiêu biểu và nhân vật quan trọng) của vb đó.
VB tóm tắt cần phản ánh trung thành ND của vb đợc tóm tắt.
Muốn tóm tắt vb TS, cần đọc kĩ để hiểu đúng chủ đề vb, x/đ ND chính cần tóm tắt, sắp xếp nd ấy theo 1 thứ tự hợp lí, sau đó viết thành vb tóm tắt.
C . Luyện tập:
* BTTN: Bài 4 (Tr. 27)
* BT TL: - GV HD HS làm BT.
1. Em hãy ghi lại những biệt ngữ xã hội đợc dùng trong những câu sau đây và diễn
đạt lại cho mọi ngời cùng hiểu:
a. Trong trận đấu bóng đá giữa đội X và đội Y, cầu thủ Chiến đã đốn ngã cầu thủ Thắng.
b. Cũng trong trận đấu bóng này, đội Y đã bị thủng lới 2 bàn.
c. Nh vậy thủ môn đội Y đã phải vào lới nhặt bóng 2 lần.
d. Bài KT toán, Hoà bị trứng còn Nam bị gậy.
- Gọi HS trình bày. Nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại kĩ năng làm bài, cho điểm 1 số bài.
2. Hãy tìm những từ ngữ toàn dân tơng ứng với những từ ngữ địa phơng Nam bộ sau
®©y:
3. Tóm tắt vb: “Trong lòng mẹ” và “ Lão Hạc”.
- HD HS làm.
- HS viết bài.
- Gọi HS trình bày.
- Thảo luận lớp:
+ ¦u ®iÓm
+ Nhợc điểm trong bài làm của bạn.
=> Rút kinh nghiệm cho bài viết của mình.
- GV nhận xét, chốt lại kĩ năng làm bài, cho điểm 1 số bài.
* HDVN:
- Ôn tập kĩ các kiến thức trọng tâm.
- Xem lại & hoàn thiện tiếp các BT./.