ÔN TẬP TRUYỆN KÍ VIỆT NAM
Tiết 33 N TẬP CÁC KIỂU CÂU ĐÃ HỌC
- Ôn tập lại kiến thức Tiếng Việt về cỏc kiểu cõu đó học.
- Rèn luyện kỹ năng làm bài Tiếng Việt cho học sinh . B. Chuẩn bị:
Thầy: Soạn giáo án Trò: ¤n tËp các kiểu câu
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ:
Kết hợp trong quá trình dạy bài mới.
2. Bài mới
Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt
? Em hãy nêu các kiểu câu đã học?
GV cho HS kẻ bảng và điền vào bảng liệt kê. Đặt câu hỏi để học sinh cùng điền vào bảng.
? Câu nghi vấn có đặc điểm hình thức và những chức năng nào? Lấy ví dụ minh họa?
I. Lý thuyết
TT Câu Đặc điểm hình thức
Chức năng chính
Ví dụ 1 Câu
nghi vấn
- Có những từ nghi vấn (ai, gì, nào, sao, tại sao, đâu, bao giờ, bao nhiêu
- Dùng để hỏi - Ngoài ra còn dùng để đe doạ, yêu cầu, ra lệnh, bộc lộ tình cảm cảm xúc...
- Mai cậu có phải đi lao động không?
- Cậu
? Nêu đặc điểm hình thức và những chức năng của câu cầu khiến? Lấy ví dụ minh họa?
? Câu cảm thán có đặc điểm hình thức và những chức năng nào? Lấy ví dụ minh họa?
? Nêu đặc điểm hình thức và những chức năng của câu trần thuật? Lấy ví dụ minh họa?
...hoặc từ hay (nối các vế có quan hệ lựa chọn
- Kết thúc câu bằng dấu hỏi chấm (?).
Ngoài ra còn kết thúc bằng dấu chấm, dấu chấm than hoặc dấu chấm lửng.
chuyển giùm quyển sách này tới H được khong?
2 Câu cầu khiến
- có từ cầu khiến: hãy, đừng, chớ, đi, thôi,nào...hay ngữ điệu cầu khiến
- Kết thúc bằng dấu chấm than - ý cầu khiến không mạnh kết thúc bằng dấu chấm.
- Dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo....
- Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên Vương.
- Ra ngoài!
3 Câu cảm thán
- Có từ ngữ cảm thán: ôi, than ôi, hỡi ôi, biết bao, xiết bao, biết chừng nào...
- Kết thúc bằng dấu chấm than
- Dùng để bộc lộ cảm xúc trực tiếp của người nói (viết) xuất hiện chủ yếu trong ngôn ngữ nói hàng ngày hay ngôn ngữ văn chương.
- Than ôi! Thời oanhliệt nay còn đâu?
4 Câu trần thuật
- Không có đặc điểm hình thức của các kiêu câu nghi vấn, cảm thán....
- Kết thúc
- Dùng để kể, thông báo nhận định, miêu tả....
- Ngoài ra còn dùng để yêu cầu, đề nghị, bộc lộ tình cảm,
- Trời đang mưa.
- Quyển sách đẹp quá! Tớ cảm ơn
? Câu phủ định có đặc điểm hình thức và những chức năng nào? Lấy ví dụ minh họa?
GV hướng dẫn học sinh luyện tập.
- GV cho học sinh ghi đề lên bảng
bằng dấu chấm đôi khi kết thúc bằng dấu chấm, hoặc dấu chấm lửng
cảm xúc...
- Là kiểu câu cơ bản và được dùng phổ biến trong giao tiếp.
bạn!
Cảm ơn bạn!
5 Câu phủ định
- Có từ ngữ phủ định:
Không, chẳng, chả, chưa...
- Thông báo, xác nhận không có sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ nào đó -> Câu phủ định miêu tả.
- Phản bác một ý kiến, một nhận định-> Câu phủ định bác bỏ.
- Tôi không đi chơi.
- Tôi chưa đi chơi.
- Tôi chẳng đi chơi.
- Đâu có! Nó là của tôi.
II. Luyện tập
Câu 1: Cho biết những câu sau có phải là câu cảm thán không ? Vì sao ?
a. Ai làm cho bể kia đầy
Cho ao kia cạn, cho gầy cò con ? b. Xanh kia thăm thẳm từng trên Vì ai gây dựng cho nên nỗi này ?
Câu 2: Xác định 3 câu sau đây thuộc kiểu câu nào và được sử dụng để làm gì ?
a. Anh tắt thuốc lá đi !
b. Anh có thể tắt thuốc lá được không ? c. Xin lỗi, ở đây không được hút thuốc lá .
Câu 3: So sánh hình thức và ý nghĩa của hai câu sau đây : a. Hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột !
b. Thầy em hãy cố gắng ngồi dậy húp ít cháu cho đỡ xót ruột. (Ngô Tất Tố - Tắt Đèn)
Câu 4: Câu sau đây có ý nghĩa phủ định không? Tại sao?
“ Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải là không có ý nghĩa”
Câu 5: Hai câu :
- Trước cảnh đẹp đêm nay biết phải làm thế nào ? - Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ ………
Nhận xét về kiểu câu và ý nghĩa của hai câu trên ?
GV hướng dẫn HS luyện tập:
Câu 1: Trả lời được:
Mặc dù các câu trên đều bộc lộ cảm xúc nhưng chúng không phải là câu cảm thán vì không mang các dấu hiệu hình thức của câu cảm thán.
Câu 2: Xác định đúng kiểu ba câu trên :
+ Cầu khiến.
+ Nghi vấn.
+ Trần thuật.
Nêu đúng mục đích sử dụng của ba câu trên : cùng một mục đích là chấm dứt hút thuốc lá.
Câu 3 : So sánh được
- Hình thức : Câu a - vắng chủ ngữ.Câu b - có chủ ngữ ngôi thứ hai số ít.
- Ý nghĩa : nhờ có chủ ngữ trong câu b/ ý cầu khiến nhẹ hơn, thể hiện rõ hơn tình cảm của người nói đối với người nghe.
Câu 4:
Không có ý nghĩa phủ định vì : Câu phủ định này có một từ phủ định kết hợp kết hợp với một một từ phủ định khác (không phải, không). Khi đó, ý nghĩa của cả cõu phủ định là khẳng định chứ không phải phủ định.
Câu 5: Xác định được + Câu 1 : câu nghi vấn + Câu 2 : câu trần thuật.
HƯỚNG DẪN Câu 1
Mặc dù các câu trên đều bộc lộ cảm xúc nhưng chúng không phải là câu cảm thán vì không mang các dấu hiệu hình thức của câu cảm thán.
Câu 2
- Xác định đúng kiểu ba câu trên : + Cầu khiến.
+ Nghi vấn.
+ Trần thuật.
- Nêu đúng mục đích sử dụng của ba câu trên : cùng một mục đích là chấm dứt hút thuốc lá.
Câu 3
- Hình thức : Câu a - vắng chủ ngữ.
Câu b - có chủ ngữ ngôi thứ hai số ít.
- Ý nghĩa : nhờ có chủ ngữ trong câu b/ ý cầu khiến nhẹ hơn, thể hiện rõ hơn tình cảm của người nói đối với người nghe.
Câu 4:
Không có ý nghĩa phủ định vì : Câu phủ định này có một từ phủ định kết hợp kết hợp với một một từ phủ định khác (khụng phải, khụng). Khi đú, ý nghĩa của cả cõu phủ định là khẳng định chứ không phải phủ định.
Câu 5:
- Hai câu :
+ Câu 1 : câu nghi vấn + Câu 2 : câu trần thuật.
3. Củng cố, hướng dẫn về nhà - Nắm vững nội dung đã học - Về nhà tiếp tục học bài.
Rút kinh nghiệm :
Ngày soạn : 15/ 5/ 2015 Ngày dạy :