Ôn tập : Chiếc lá cuối cùng

Một phần của tài liệu Giáo án tự chọn Ngữ Văn 8 MỚI (Trang 33 - 40)

A . Mục đích yêu cầu:

- Giúp hs ôn tập và nâng cao những kiến thức văn bản Chiếc lá cuối cùng .- Rèn kĩ năng trình bày miệng, viết những kiến thức trọng tâm.

- GD ý thức học tập bộ môn.

B .Nội dung ôn tập:

I . PhÇn lÝ thuyÕt : PhÇn v¨n:

HD HS ôn tập về vb Chiếc lá cuối cùng:

-Tóm tắt đoạn trích

- Nêu nội dung và nghệ thuật

• - GV chốt lại kiến thức trọng tâm.

• I/ Kiến thức cần nhớ:

• 1. Truyện Chiếc lá cuối cùng là cuộc chiến đấu để giành lại sự sống cho Giôn xi bằng tình yêu thương của Xiu và cụ Bơmen.

2. Quan niệm nhân văn của O Henri về một kiệt tác nghệ thuật qua hình ảnh chiếc lá cuối cùng.

3. Nghệ thuật: kết cấu đảo ngược tình huống hai lần, kết thúc truyện bất ngờ và nhiều dư vị.

II . Phần luyện tập:

- GV HD HS làm BT.

1. Em hãy giới thiệu ngắn gọn về các hoạ sĩ trong truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng của O.Hen-ri.

2. Đóng vai bác Bơ-men, em hãy diễn tả tâm trạng của bác trớc khi quyết định tìm ra phơng thuốc cứu sống Giôn-xi vẽ chiếc lá cuối cùng trong cái đêm khủng khiếp ấy.

- HS thảo luận theo nhóm. Gọi đại diện nhóm trình bày.

- Nhận xét, bổ sung và chốt lại nội dung cơ bản.

3. Giôn -xi đã nói khi ngắm nhìn chiếc lá mà cụ Bơ-men vẽ: “ Muốn chết là một tội”nhưng cụ Bơ-men đã đánh đổi sinh mạng của mình để vẽ nên chiếc lá này. Điều tưởng như mâu thuẫn này đã gây cho em những suy nghĩ gì?

(* HS có thể có nhiều lý giải nhưng nhìn chung có thể trả lời bằng gợi ý : Cụ Bơ-men lựa chọn cái chết vì người khác, cái chết ấy gieo mầm cho sự sống, nó hồi sinh ý thức sống cho Giôn- xi…..)

• 4. Bí mật về chiếc lá cuối cùng chỉ được tiết lộ ở phần kết của câu chuyện.

Hãy chỉ ra ý nghĩa nghệ thuật của cách kết thúc truyện này?

( - Tạo ra sự bất ngờ cho người đọc, khiến cho truyện trở nên hấp dẫn đến những dòng cuối cùng.

- Giúp ta chứng kiến sự lo lắng, quan tâm đến xót xa của Xiu giành cho Giôn- xi.

- Khiến ta nghĩ tới một triết lý thật đẹp và giàu tính nhân văn: cuộc sống còn ẩn chứa bao điều đẹp đẽ mà chúng ta chưa biết đến ….)

-

5 .Chi tiết nào trong truyện khiến em xúc động nhất? Vì sao?

-HS trình bày – Gv nhận xét

---

Ngày soạn 9/10/2011 Tuần 9:

Tiết 17 + 18 : ÔN TẬP : ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XÂY GIÓ .TÌNH THÁI TỪ . LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN .

A . Mục đích yêu cầu:

- Giúp hs ôn tập và nâng cao những kiến thức đã học trong tuần.

- Rèn kĩ năng trình bày miệng, viết những kiến thức trọng tâm.

- GD ý thức hoc tập bộ môn.

B .Nội dung ôn tập:

I. PhÇn v¨n:

HD HS ôn tập về vb Đánh nhau với cối xay gió:

- GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời.

- HS nhận xét, bổ sung.

- GV chốt lại kiến thức trọng tâm.

* Giá trị về nội dung & NT: Sự tơng phản về mọi mặt giữa Đôn Ki-hô-tê và Xan-cho Pan- xa trong tiểu thuyế Đôn Ki-hô-tê của Xéc-van-tét tạo nên 1 cặp nhân vật bất hủ trong vh thế giới. Đôn Ki-hô-tê thật nực cời nhng cơ bản có những phẩm chất đáng quý; Xan-chô

Pan-xa cũng có những mặt tốt song cũng bộc lộ nhiều điểm đáng chê trách.

II. Phần Tiếng Việt:

- HD hs ôn tập về Tình thái từ:

+ GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời. HS nhận xét, bổ sung.

+ VG chốt lại kiến thức cơ bản:

Tình thái từ là những từ đợc thêm vào câu để tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của ngời nói.

Tình thái từ gồm 1 số loại đáng chú ý sau:

III . PhÇn TLV:

- HD hs ôn tập về Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự:

+ GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời. HS nhận xét, bổ sung.

+ VG chốt lại kiến thức cơ bản:

Trong vb tự sự, rất ít khi tác giả chỉ thuần kể ngời, kể việc (kể chuyện) mà khi kể th- ờng đan xen các yếu tố miêu tả và biểu cảm, làm cho việc kể chuyện sinh động và sâu sắc hơn.

C . Luyện tập:

HD HS làm các bài tập:

- GV HD HS làm BT.

I. BTTN:

1. Bài 7 (Trang 45)

2. Em hãy hoanh tròn vào chữ cái đầu phơng án đúng nhận định về từ gạc ch©n:

- Nó là ngời của ngời ta rồi, chứ đâu còn là con tôi?

a. Tình thái từ.

b. quan hệ từ.

- Bố cậu đi có lẽ đợc đến 3 năm rồi đấy.

a. Tình thái từ.

b. chỉ từ.

- Ông thử tính ra xem bao nhiêu tiền đổ vào đấy?

a. Tình thái từ.

b. chỉ từ.

- Không giết cậu vàng đâu nhỉ!

a. Tình thái từ.

b. thán từ.

Tôi đã liệu đâu vào đấy.

a. Tình thái từ.

b. chỉ từ.

II. BTTL:

1. Gạch chân dới những tình thái từ vào trong những câu sau:

a. Những tên khổng lồ nào cơ? (Đánh nhau với cối xay gió).

b. Vả lại ở nhà cũng rét thế thôi. (Cô bé bán diêm).

c. Giá quẹt 1 que diêm mà sởi cho đỡ rét 1 chút nhỉ.

d. Em bé reo lên: Cho cháu đi với!

e. Có lẽ tôi bán con chó đấy ông giáo ạ.

g. Sự đời lại cứ thờng nh vậy đấy.

h. Vẫy đuôi à?

i. Thấy lão nằn nì mãi, tôi đành chịu vậy.

k. Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem!

l. Vui sao 1 sáng tháng Năm.

n. Cao cả thay những tấm lòng nhân hậu!

m. Mình đã nói với bạn rồi cơ mà!

2. Hãy điền những tình thái từ tìm đợc trong những câu trên vào bảng dới đây:

- HD HS làm.

- Gọi HS trình bày. Nhận xét.

3. Em hãy đọc đoạn văn sau rồi cho biết:

Cu Ron đã đi ngang ra sân tới đợc mép vờn. Nó ngẩng nhìn cây khế lấm tấm hoa màu tím nhạt. Trên tán cây, 1 đàn chim non đang ríu rít tập bay chuyền. Những chú chim xanh. Chúng vỗ đôi cánh nhỏ màu xanh, chuyền từ cành nọ sang cành kia và hót: “Chiu chít! Chiu chiu chít! Vui thích! Vui vui thích!” Cu Ron toét miệng cời. Đúng là vui thích.

Vui thích thật...Từ buổi ấy, hễ cứ nghe tiếng chim: “Chiu chít! Chiu chiu chít! Vui thích!

Vui vui thích!” là cu Ron lại náo nức tập đi sâu mãi vào trong vờn.

(Chú đất nung – Nguyễn Kiên) a. Đoạn văn kể về việc gì?

b. Chỉ ra các yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm trong đoạn văn.

c. Nhận xét ý nghĩa sự kết hợp các yếu tố đó trong đoạn văn.

4. Em hãy phân tích và PBCN về đoạn trích Đánh nhau với cối xay gió.

- HD HS làm bài.

- Gọi HS trình bày.

- Thảo luận lớp:

+ ¦u ®iÓm

+ Nhợc điểm trong bài làm của bạn.

=> Rút kinh nghiệm cho bài viết của mình.

- GV nhận xét, chốt lại kĩ năng làm bài, cho điểm 1 số bài.

5 .Viết một đoạn văn kể về người thân của em . -HS làm vào vở .

-Đọc và nhận xét .

* HDVN:

- Ôn tập kĩ các kiến thức trọng tâm.

- Xem lại & hoàn thiện tiếp các BT./.

---

Ngày soạn : 8/11/2015 Ngày dạy :

Tiết 12: ÔN TẬP : HAI CÂY PHONG

I . Mục đích yêu cầu:

1. Kiến thức:

Giúp HS: - Hiểu đợc đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích: Tính chất trữ tình sâu đậm đ- ợc biểu hiện trong sự kết hợp rất khéo giữa hồi ức, miêu tả, biểu cảm, kể chuyện, trong cách lồng xen hai ngôi kể tôi, chúng tôi, trong giọng văn chứa chan tình cảm.

2. Kĩ năng:

- Đọc văn xuôi tự sự, trữ tình, phân tích tác dụng của sự thay đổi ngôi kể, của miêu tả, biểu cảm trong tự sự. Sống có tình cảm.

- Các kĩ năng sống cơ bản:

+Suy nghĩ sáng tao: phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản,ý nghĩa của hình tợng hai cây phong.

+ Giao tiếp: trình bày suy nghĩ/ý tởngvề tình yêu quê hơng và lòng bíêt ơn với thầy giáo Đuy-sen của ngời trò nhỏ, nhân vật xng tôi trong VB.

+ Xác định giá trị bản thân: Biết ơn những ngời đã dỡng dục mình,có trách nhiệm với quê hơng.

3. Giáo dục HS:

-Bồi đắp cho HS sự rung cảm trớc cái đẹp của tự nhiên, trớc cái đẹp của tâm hồn.

- Giúp hs ôn tập và nâng cao những kiến thức đã học trong tuần.

- Rèn kĩ năng trình bày miệng, viết những kiến thức trọng tâm.

- GD ý thức hoc tập bộ môn.

II. Luyện tập:

1. Em hãy nêu bố cục của đoạn trích?

- Hs nêu bố cục: chỉ ra 2 mạch kể lồng vào nhau 2. Em hãy đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:

Phía sau làng là dải thảo nguyên hoang vu mất hút trong làn sơng mờ đục...thì thầm to nhỏ về những miền đất bí ẩn đầy sức quyến rũ lẩn sau chân trời xa thẳm biêng biếc kia.

SGK NV 8 tr. 98

(Hai c©y phong Ai-ma-tèp) a. Nội dung chính của đoạn văn là gì?

b. Chỉ ra yếu tố TS, MT và BC trong đoạn văn.

c. Sự kết hợp các yếu tố MT và BC trong đoạn văn TS đó đã đem lại giá trị biểu đạt cho đoạn văn ntn?

- Gọi HS trình bày nhận xét.

- GV nhận xét, chốt lại kiến thức đúng, cho điểm 1 số em.

3. Em hiểu hình ảnh hai cây phong có ý nghĩa ntn trong tp : Ngời thầy đầu tiên?

- HS làm bài.

- Gọi HS trình bày.

- Thảo luận lớp:

+ ¦u ®iÓm

+ Nhợc điểm trong bài làm của bạn.

=> Rút kinh nghiệm cho bài viết của mình.

- GV nhận xét, chốt lại kĩ năng làm bài, cho điểm 1 số bài.

- Đọc bài viết tham khảo:

Hai cây phong là nhân chứng câu chuyện xúc động về t/c thầy trò An-t-nai. Thầy

Đuy-sen trồng 2 cây phong để gửi gắm ớc mơ, hi vọng của những đứa trẻ nghèo khổ, thông minh, ham học nh An-t-nai sau này sẽ lớn lên, sẽ trởng thành, sẽ thành ngời có ích. Đó là tấm lòng và phẩm chất của ngời cộng sản chân chính.

Hai cây phong mở đầu truyện, vừa nh 1 khúc dạo đầu cho một bài ca khá dài về ty qh và con ngời, là nỗi buồn nhớ khôn nguôi về qh của những ngời con xa cách. Hai cây phong cũng nhắc nhở mỗi chúng ta đừng bao giờ quên quá khứ tuổi thơ, đừng bao giờ quên công ơn và t/c của ngời thầy giáo đầu tiên trong c/đ mình./.

4. Em chỉ ra những đoạn văn giàu chất hội hoạ trong đoạn trích? Thử vẽ lại hình ảnh

đợc miêu tả đó bằng bức tranh

- Hs đọc đoạn văn – Gv cho Hs vẽ theo sự hình dung của các em, sau đó nhận xét 5. Hãy phân tích và phát biểu cảm nghĩ của em sau khi học xong đoạn trích “Hai cây phong”. (VN).

* HDVN:

- Ôn tập kĩ các kiến thức trọng tâm.

- Xem lại & hoàn thiện tiếp các BT./.

---

Ngày soạn : 15/11/2015 Ngày dạy :

iÕtT 13:

Một phần của tài liệu Giáo án tự chọn Ngữ Văn 8 MỚI (Trang 33 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(148 trang)
w