Hiện trạng môi trường nước mặt ở Việt Nam

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt hồ thác bà, tỉnh yên bái (Trang 22 - 42)

Chương 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU

1.3. Hiện trạng môi trường nước mặt ở Việt Nam

Việt Nam nằm ở phắa đông Nam Á, tận cùng của khối lục ựịa Á Âu, lục ủịa lớn nhất hành tinh, trước mặt là Thỏi Bỡnh Dương nờn cú một nguồn hơi ẩm lớn. Chớnh nhờ cú một chế ủộ khớ hậu ủiều hoà, lượng mưa trung bỡnh hàng năm từ 1.500-2.000mm ủó tạo nờn một hệ thống sụng ngũi khỏ dày ủặc (cứ hơn 10km bờ biển thì có một cửa sông). Sông ngòi là sản phẩm của khí hậu ở Việt Nam, tổng lượng nước ủổ ra biển từ sụng ngũi khoảng 800ì109m3, lượng nước này cú thể tưới ủủ cho 1/3 diện tớch bề mặt hành tinh .

2.3.1. Tài nguyên nước mặt

Hệ thống sụng ngũi Việt Nam dày ủặc với 2.360 sụng cú chiều dài trờn 10km, 8 trong số các sông này có lưu vực sông lớn diện tích lớn hơn 10.000km2. Tổng lượng dòng chảy hàng năm trên tất cả các sông suối chảy qua Việt Nam khoảng 853km3/năm tương ủương 27.100m3/s. Tổng lượng dũng chảy thuộc phần phát sinh trên lãnh thổ Việt Nam là 317km3/năm, chiếm 37% tổng lượng dòng chảy, phần cũn lại ủược sản sinh từ cỏc nước lỏng giềng 536km3/năm, chiếm 63%

tổng lượng dòng chảy năm. Lượng nước của các sông phân chia theo bảng 1.

Nhóm 1: Nhóm hệ thống sông mà thượng nguồn của lưu vực nằm ngoài lãnh thồ Việt Nam gồm các sông Sêsan, Nậm Rốm, hệ thống sông Bằng Giang - Kỳ Cùng, sông thuộc Tây Thừa Thiên Huế. Tổng lượng dòng chảy của nhóm các hệ thống sông này 38,85km3/năm chiếm khoảng 4,6 tổng lượng toàn bộ dòng chảy, trong ủú cú 1,68km3/năm phỏt sinh ở Trung Quốc thuộc thượng nguồn sụng Quang Sơn rồi chảy qua ủịa phận Việt Nam rồi lại ủổ về Trung Quốc.

Nhóm 2: Nhóm hệ thống sông ngòi mà phần trung lưu và phần hạ lưu của lưu vực nằm trong lãnh thổ Việt Nam. Trong nhóm này có 4 lưu vực sông chính là sông Mêkông, sông Hồng, sông Mã, sông Cả với tổng lượng dòng chảy toàn bộ 716,9km3/năm chiếm gần 84% tổng lượng dòng chảy trong toàn quốc. Trong số 716,9km3/năm phần sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam là 189,62km3/năm, chiếm 25,4% và phần sinh ra ở nước ngoài là 534,28km3/năm chiếm 74,6%. ðiều này ảnh hưởng rất lớn ủến sử dụng nước ở Việt Nam khi cỏc nước ở thượng nguồn khai thỏc triệt ủể nguồn nước sinh ra trên lãnh thồ của nước mình. Như sông Mêkông với lượng nước hàng năm 505,0km3/năm nhưng phần sinh ra ở ủồng bằng sụng Cửu Long chỉ cú 25,2km3/năm, chiếm 5% tổng lượng dòng chảy. Còn sông Hồng và sông Thái Bỡnh với tổng lượng dũng chảy là 137,0km3/năm trong ủú lượng dũng chảy sinh ra ở Việt Nam là 93,0 km3/năm, chiếm tới 68% tổng lượng dòng chảy của sông Hồng. ðối với sông Mã và sông Cả tổng lượng dòng chảy sản sinh ra ở Việt Nam là tương ủối lớn cho nờn việc ủiều tiết dũng chảy bằng cỏc biện phỏp cụng trỡnh cú thể thực hiện ủược.

Bảng 1.1. Trữ lượng nước mặt của các sông

Diện tích lưu vực (km2) Tổng lượng nước sông (km3/năm) Nhóm sông Sông Các sông có liên quan

Toàn bộ Trong nước

Ngoài nước

Toàn bộ

Trong nước

Ngoài nước Nhóm 1

Bằng Giang

Kỳ Cùng 13.180 11.200 1980 9,15 7,47 1,68

Nậm Rốm 1.650 1650 1,10 1,10

Sêsan 11.620 11.620 11,40 11,40

Srepok 18.480 18.480 15,70 15,70

Nhóm hệ thống sông có thượng nguồn lưu vực nằm trong lãnh thồ

Việt Nam Sông Tây

Thừa Thiên Huế Công Sê – Băng hiêng 7.750 7.750 1,50 1,50

Tổng 45.705 43.725 1980 38,85 37,17 1,68

Nhóm 2

Hồng và Thái Bình Toàn bộ lưu vực 2 sông 168.700 86.500 82.200 137,0 93,00 44,00

Mã 28.400 17.600 10.800 20,1 15,76 4,34

Cả 27.200 17.730 9.470 24,2 19,46 4,74

ðồng Nai 41.100 37.400 3.700 30,6 29,20 1,40

Hệ thống sông có trung và hạ lưu nằm trong lãnh thồ Việt

Nam

Mêkông 795.000 40.000 765.000 505 25,2 497,8

Tổng 1.060.000 199.230 861.170 716,9 189,62 543,28 Nhóm 3

Diện tích lưu vực (km2) Tổng lượng nước sông (km3/năm) Nhóm sông Sông Các sông có liên quan

Toàn bộ Trong nước

Ngoài nước

Toàn bộ

Trong nước

Ngoài nước

S. Quảng Ninh 4.720 4.720 8,9 8,9

Gianh 4.680 4.680 4,9 4,9

Nhật Lệ 26.500 26.500 2,6 2,6

Thạch Hãn 2.660 2.660 2,6 2,6

Hương Bồ, Ôlâu, Truồi 3.700 3.700 6,4 6,4

Ba 13.900 13.900 10,3 10,3

Thu Bồn 10.350 10.350 18,9 18,9

Trà Khúc Kôn 3.240

2.900

3.240 2.900

3,3 2,6

3,3 2,6

Cái Ninh Hoà 852 852 0,8 0,8

Cái Nha Trang 1.900 1.900 2,3 2,3

Cái Phan Rang 3.000 3.000 2,4 2,4

Hệ thống sông có lưu vực nằm trọn trong

lãnh thồ Việt Nam

Cái Phan Thiết 1.050 1.050 0,5 0,5

Tổng 55.602 55.602 66,5 66,5 000

Tổng cộng 297.557 822,1 293,29 535,96

Tổng cả nước 330.000 853,8 317,90 535,96

Nhóm 3: Nhóm hệ thống sông mà lưu vực nằm hoàn toàn trong lãnh thổ Việt Nam. Các sông thuộc nhóm này bao gồm toàn bộ các sông còn lại ở Việt Nam với tổng lượng dòng chảy tương ứng là 92,7km3/năm, chiếm 11,4% tổng lượng dũng chảy toàn bộ. Lượng nước này chỳng ta hoàn toàn chủ ủộng khai thỏc khụng ảnh hưởng ủến cỏc quốc gia khỏc.

1.3.2. Tình hình khai thác sử dụng tài nguyên nước

Ở nước ta tớnh ủến năm 2010 cú khoảng 621 ủụ thị lớn nhỏ, trong ủú 78 ủụ thị cú số dõn từ 15.000 người trở lờn, chiếm tổng số khoảng 12 triệu người hay 80% tổng dõn số ủụ thị. Số cũn lại thuộc cỏc ủụ thị nhỏ. Tiờu chuẩn cấp nước mới ủạt 50-60 lớt/người/ngày. Hiện nay chỉ gần 1/2 dõn số ủụ thị ủược cấp nước. Tổng lượng nước cấp cho cỏc ủụ thị ủạt cụng suất 2,6 triệu m3/ngày trong ủú 2/3 từ nguồn nước mặt và 1/3 từ nguồn nước dưới ủất.

Cho ủến năm 2012 mới ủảm bảo cấp ủược nước sạch, nước hợp vệ sinh cho 32% dõn số ở nụng thụn. Trong ủú sử dụng nước giếng khoan, giếng ủào, nước từ sông ngòi không qua xử lý khoảng 28%, nước mưa 10% còn lại là các nguồn khác .

Tuy nhiên, nước dùng cho nông nghiệp ở nước ta chiếm 84% (năm 2012) tổng số nước sử dụng. Thực tế khai thác nước ngọt phục vụ cho các nhu cầu khỏc nhau ở cỏc chõu lục và Việt Nam ủược trỡnh bày ở bảng 1.2.

Bảng 1.2. Tỷ lệ nước sử dụng cho mục ủớch khỏc nhau so với nguồn nước Tỷ lệ (%)

Châu lục Tỷ lệ nguồn nước

ngọt sử dụng (%) Ăn uống, sinh hoạt

Công nghiệp

Nông nghiệp

Châu Âu 7 14 55 31

Châu Á 12 6 9 85

Châu Mỹ 9 9 42 49

Việt Nam 9,6 3,7 20,4 75,9

Bình quân toàn thế giới 8 23 69

Nguồn: Cục ðịa chất và khoáng sản Việt Nam

Theo chiến lược cấp nước ủến năm 2012 ủể tưới 10-12 triệu ha cần khoảng 65 triệu m3 hằng năm, 10-15 triệu m3cho chăn nuôi, 6-8 triệu m3 cho sinh hoạt, 15 triệu m3 cho công nghiệp. Tổng số nước cần sẽ tới 90-100 triệu m3 cho ủến năm 2012 chiếm 30% nguồn nước sản sinh trờn lónh thổ Việt Nam.

1.3.3. Chất lượng nước mặt

Theo các kết quả quan trắc cho thấy chất lượng nước ở thượng lưu của hầu hết cỏc con sụng chớnh của Việt Nam cũn khỏ tốt, trong khi mức ủộ ụ nhiễm ở hạ lưu của cỏc sụng này ngày càng tăng do ảnh hưởng của cỏc ủụ thị và cỏc cơ sở cụng nghiệp. ðặc biệt, mức ủộ ụ nhiễm tại cỏc sụng tăng cao vào mựa khụ khi lưu lượng nước ủổ về cỏc sụng giảm.

Chỉ số BOD5 và N-NH4+

: Theo kết quả quan trắc 2 thông số trên tại một số ủiểm của cỏc hệ thống sụng chớnh trờn cả nước cho thấy cú hiện tượng vượt mức tiờu chuẩn cho phộp và dao ủộng từ 1,5-3 lần.

Hàm lượng chất rắn lơ lửng (TSS) ủo ủược tại cỏc sụng hồ và hệ thống kờnh rạch chớnh ủều vượt ngưỡng tiờu chuẩn cho phộp loại A từ 1,5-2,5 lần.

Một số thụng số khỏc: Một số ủiểm cũng ủó cú dấu hiệu bị ụ nhiễm kim loại nặng, coliform, hoá chất bảo vệ thực vật,… Chỉ số coliform (MPN/100ml) tại một số sụng lớn cũng ủó vượt tiờu chuẩn cho phộp loại A từ 1,5- 6 lần. Tuy nhiờn vấn ủề này mới chỉ mang tớnh chất cục bộ.

ễ nhiễm nước mặt khu ủụ thị: trong khu vực nội thành của cỏc thành phố lớn như Hà Nội, Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Huế, hệ thống các ao, hồ, kênh rạch và các sông nhỏ là nơi tiếp nhận và vận chuyển nước thải của các khu công nghiệp, khu dõn cư. Hiện nay hệ thống này ủều ở tỡnh trạng ụ nhiễm nghiờm trọng vượt quỏ mức tiờu chuẩn cho phộp 5-10 lần (ủối với tiờu chuẩn nguồn nước mặt loại B11 theo QCVN08-2008/BTNMT). Các hồ trong nội thành phần lớn ở trạng thỏi phỳ dưỡng. Nhiều hồ bị phỳ dưỡng hoỏ ủột biến và tỏi nhiễm bẩn hữu cơ.

1.3.4. Hiện trạng ô nhiễm nước ở Việt Nam Hiện trạng môi trường nước mặt

Việt Nam cú mạng lưới sụng ngũi dày ủặc, trong ủú cú 13 hệ thống sụng lớn cú diện tớch trờn 10.000 km2. Tài nguyờn nước mặt tương ủối phong phỳ, chiếm khoảng 2% tổng lượng dòng chảy của các sông trên thế giới. ðây là nguồn tài nguyên quý giá, góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế xã hội ủất nước. Tuy nhiờn, nước mặt Việt Nam hiện ủang ủối mặt với nhiều thỏch thức, trong ủú ủỏng kể nhất là tỡnh trạng suy kiệt và ụ nhiễm trờn diện rộng.

Hiện trạng suy kiệt nguồn nước mặt:

Theo số liệu thống kờ, tổng trữ lượng nước mặt của Việt Nam ủạt khoảng hơn 830 – 840 tỷ m3, trong ủú hơn 60% lượng nước ủược sản sinh từ nước ngoài (Cục Quản lý Tài nguyên nước, 2010). Tình trạng suy kiệt nguồn nước trong hệ thống sụng, hồ chứa trờn cả nước ủang diễn ra ngày càng nghiêm trọng. Nguyên nhân chủ yếu là do khai thác quá mức tài nguyên nước và ảnh hưởng của biến ủổi khớ hậu.

Các nguồn gây ô nhiễm nước mặt: Tình trạng nhiều KCN, nhà máy, khu ủụ thị … xả nước thải chưa qua xử lý xuống hệ thống sụng, hồ ủó gõy ụ nhiễm nguồn nước trờn diện rộng dẫn ủến nhiều vựng cú nước nhưng khụng sử dụng ủược vỡ bị ụ nhiễm. Tại mỗi lưu vực sụng, theo tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế xó hội trong khu vực, tỉ lệ ủúng gúp lượng thải ụ nhiễm nước của cỏc ngành cú khỏc nhau. Tuy nhiờn, ỏp lực nước thải chủ yếu từ cỏc hoạt ủộng công nghiệp và sinh hoạt.

Thải lượng cỏc chất ụ nhiễm từ hoạt ủộng cụng nghiệp: nước thải từ hoạt ủộng của cỏc cơ sở sản xuất cụng nghiệp và KCN là nguồn gõy ỏp lực lớn nhất ủến mụi trường nước mặt lục ủịa.

Thải lượng cỏc chất ụ nhiễm từ hoạt ủộng nụng nghiệp, việc sử dụng hóa chất BVTV và phân bón bất hợp lý trong sản xuất nông nghiệp là nguyên nhân chủ yếu làm ô nhiễm nguồn nước.

Thải lượng cỏc chất ụ nhiễm do nước thải ủụ thị chưa xử lý: nước dựng trong sinh hoạt của dõn cư và cỏc ủụ thị ngày càng tăng nhanh do tăng dõn số và sự phỏt triển cỏc dịch vụ ủụ thị. Hiện nay, hầu hết cỏc ủụ thị ủều chưa cú hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt, nếu cú thỡ tỷ lệ nước ủược xử lý cũn rất thấp so với yêu cầu.

Diễn biến ụ nhiễm nước mặt: ủối với cỏc lưu vực sụng, ụ nhiễm chất hữu cơ ủó và ủang xảy ra ở nhiều ủoạn sụng, tập trung ở vựng trung lưu và hạ lưu. Cú nơi, ụ nhiễm ủó ở mức nghiờm trọng, ủiển hỡnh như vấn ủề ụ nhiễm môi trường nước tại khu vực hạ lưu các sông và hệ thống hồ ao, kênh mương, các sông nhỏ trong khu vực nội thành, nội thị.

Tuy nhiờn, mức ủộ cũn phụ thuộc vào yếu tố thủy văn của dũng chảy.

Mức ủộ ụ nhiễm thường tăng cao vào mựa khụ khi lưu lượng nước ủổ về cỏc sụng giảm. Ngoài ra, mức ủộ ụ nhiễm nước cũn phụ thuộc mạnh vào hiệu quả kiểm soỏt cỏc nguồn thải ủổ vào nguồn nước. Thực tế hiện nay, do cỏc nguồn thải ủổ vào lưu vực sụng hầu như chưa ủược kiểm soỏt làm cho vấn ủề ụ nhiễm nước mặt ủang ngày càng trở nờn nghiờm trọng.

Nhỡn chung, cỏc ủoạn sụng chảy qua cỏc khu ủụ thị, khu vực tập trung cỏc hoạt ủộng sản xuất cụng nghiệp, khai khoỏng, sau khi tiếp nhận cỏc nguồn nước thải chưa qua xử lý của cỏc ủụ thị và của cỏc cơ sở sản xuất thỡ chất lượng nước thường giảm sỳt ủỏng kể. Theo kết quả quan trắc cỏc hệ thống sụng chớnh trờn cả nước, nhiều chất ụ nhiễm trong nước cú nồng ủộ vượt quỏ quy chuẩn cho phộp dao ủộng từ 1,5 ủến 3 lần. Tỡnh trạng ụ nhiễm này ủó kộo dài trong nhiều năm, gõy ảnh hưởng nghiờm trọng ủến ủời sống sinh hoạt của dân cư và làm mất mỹ quan các khu vực.

Theo kết quả quan trắc 2 thụng số BOD5 và coliform tại một số ủiểm của cỏc hệ thống sụng chớnh trờn cả nước ủó thấy cú hiện tượng vượt mức tiờu chuẩn cho phộp và dao ủộng từ 1,5- 3 lần. Hỡnh 1.1 và Hỡnh 1.2 dưới ủõy là ủồ thị biểu hiện chỉ số BOD5 và coliform của các con sông chính của các thành phố lớn.

Hình 1.1. Diễn biến BOD5 trên các sông chính tại các thành phố lớn giai ủoạn 2005 - 2009

(Nguồn: Cục bảo vệ môi trường, Bộ Tài nguyên và môi trường)

Hình 1.2. Diễn biến hàm lượng coliform trên các sông chính tại các thành phố lớn giai ủoạn 2005 - 2009

(Nguồn: Cục bảo vệ môi trường, Bộ Tài nguyên và môi trường) Hiện nay hầu hết các hồ, ao, kênh rạch và các sông trong khu vực nội thành cỏc thành phố ủều bị ụ nhiễm nghiờm trọng vượt quỏ mức quy chuẩn cho phộp, nhiều nơi ủó trở thành kờnh nước thải, vấn ủề ụ nhiễm chủ yếu là ụ nhiễm hữu cơ, nhiều hồ trong nội thành bị phỳ dưỡng, nước hồ cú màu ủen và bốc mựi hụi, gõy mất mỹ quan ủụ thị. Nước mặt ủụ thị chớnh là nơi tiếp nhận, vận chuyển cỏc nguồn thải chưa ủược xử lý nờn ụ nhiễm nước mặt xảy ra

nhanh chúng ở cỏc ủụ thị. ðặc biệt cỏc ủụ thị lớn như Hà Nội, Hồ Chớ Minh, Hải Phòng, Huế...các hồ, ao, kênh rạch và các sông nhỏ là nơi tiếp nhận và vận chuyển nước thải của cỏc khu cụng nghiệp, khu dõn cư. Nồng ủộ cỏc chất ô nhiễm trong môi trường nước mặt thường rất cao, như SS, BOD, COD, NO2-, NO3-…gấp từ 5-10 lần, thậm chớ 10-20 lần ủối với tiờu chuẩn nguồn nước mặt loại B theo QCVN 08/2008/BTNMT. Các hồ trong nội thành phần lớn ở trạng thỏi phỳ dưỡng húa ủột biến và tỏi nhiễm bẩn hữu cơ. Chỉ số E.Coli vượt tiêu chuẩn cho phép hàng trăm lần. Môi trường nước mặt ở nhiều nơi (ủặc biệt là cỏc thành phố lớn) cũn bị ụ nhiễm kim loại nặng và húa chất ủộc hại như Pb, Hg, As, Cl…Ở nhiều nơi tỡnh trạng nước cú mựi hụi thối, màu ủen kịt cũng khỏ phổ biến, vớ dụ như sụng Kim Ngưu ở Hà Nội. ðõy ủó trở thành con sông "chết", mùi hôi thôi bốc lên nồng nặc…ảnh hưởng tới cảnh quan mụi trường và ủời sống của con người xung quanh con sụng.

Diễn biến ô nhiễm nước 3 lưu vực sông Nhuệ - đáy, Cầu và đồng Nai Ờ Sài Gòn:

Tại 3 LVS Nhuệ - đáy, Cầu, đồng Nai, kết quả quan trắc chất lượng nước ủều cho thấy chất lượng nước bị suy giảm qua cỏc năm, cỏc thụng số ụ nhiễm ủều khụng ủạt QCVN 08:2008/BTNMT, ủặc biệt là ụ nhiễm cỏc chất hữu cơ.

Hỡnh 1.3. Hàm lượng N-NH4+ trờn sụng Nhuệ giai ủoạn 2007 – 2009 Nguồn: Trung tâm Quan trắc môi trường Ờ TCMT, 2010, LVS Nhuệ - đáy

Môi trường nước mặt của lưu vực sông Nhuệ - đáy ựang chịu sự tác ủộng mạnh của nước thải sinh hoạt và cỏc hoạt ủộng cụng nghiệp, nụng nghiệp, làng nghề và nuôi trồng thủy sản trong khu vực. Chất lượng nước của nhiều ủoạn sụng ủó bị ụ nhiễm tới mức bỏo ủộng, ủặc biệt vào mựa khụ, giỏ trị cỏc thụng số BOD5, COD, Coliform .. tại cỏc ủiểm ủo ủều vượt QCVN 08:2008/BTNMT loại A1 nhiều lần. Nguyên nhân gây ô nhiễm chủ yếu do nước thải sinh hoạt của quận Hà đông và nước thải của các cơ sở sản xuất và làng nghề trong khu vực.

Sau khi tiếp nhận nước thải của sụng Tụ Lịch, nước sụng Nhuệ ủó bị ụ nhiễm nặng. Có thể thấy nước thải sông Tô Lịch (nguồn tiếp nhận nước thải chính của toàn bộ các quận nội thành Hà Nội) là nguyên nhân chính gây ô nhiễm cho sụng Nhuệ (từ ủiểm cầu Tú trở ủi).

Dọc theo ủoạn sụng từ sau khi nhận nước sụng Tụ Lịch cho tới cuối nguồn (hợp lưu với sông đáy), mức ựộ ô nhiễm của nước sông Nhuệ giảm dần do quá trình tự làm sạch của dòng sông. Việc chuyển nước từ sông Tô Lịch ra hệ thống hồ ủiều hũa Yờn Sở trong những thỏng mựa khụ ủổ vào pha loóng nước sụng Nhuệ ủó giảm bớt ụ nhiễm lờn sụng Nhuệ trong khoảng thời gian này.

* Sông đáy.

Chất lượng nước LVS đáy và các sông khác bị ô nhiễm ở mức nhẹ hơn sông Nhuệ và ô nhiễm mang tính cục bộ. Một số nơi khác lại chịu ảnh hưởng của nước thải sinh hoạt và nước thải công nghiệp của thành phố Phủ Lý dồn xuống. Một số khu vực như khu vực nhận nước thải của Hà đông (cầu Mai Lĩnh và hợp với sông Nhuệ (cầu Hồng Phú), nước sông đáy bị ô nhiễm ựáng kể, cỏc thụng số ủều khụng ủạt QCVN 08:2008/BTNMT loại A1.

Hình 1.4. Diễn biến hàm lượng COD trên sông đáy qua các năm

Nguồn: Trung tâm Quan trắc môi trường – TCMT, 2010 Hạ lưu sông đáy (từ Kim Sơn Ờ Ninh Bình ra cửa đáy): nguồn thải ở thượng nguồn dồn về ủó ủược pha loóng cộng với quỏ trỡnh tự làm sạch của dũng sông nên chất lượng nước ở hạ lưu sông đáy ựược cải thiện so với các ựoạn trên.

Các sông khác trong lưu vực

Nhỡn chung, mức ủộ ụ nhiễm cú sự khỏc biệt giữa cỏc sụng thuộc LVS Nhuệ - đáy. Theo kết quả quan trắc, ngoại trừ các sông, hồ trong nội thành Hà Nội, hàm lượng các thông số ô nhiễm trên các nhánh sông phụ lưu thuộc LVS Nhuệ - đáy vẫn ựáp ứng yêu cầu QCVN 08:2008/BNTMT loại A2 và B1.

Hình 1.5. Diễn biến hàm lượng COD trên một số sông thuộc LVS Nhuệ - đáy giai ủoạn 2007 – 2009

Nguồn: Trung tâm Quan trắc môi trường – TCMT, 2010

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt hồ thác bà, tỉnh yên bái (Trang 22 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)