2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN
2.2. Cơ sở thực tiễn về phát triển chăn nuôi bò bền vững
2.2.1 Kinh nghiệm phát triển bền vững chăn nuôi bò trên thế giới
Trong những năm gần ủõy, ngành chăn nuụi trờn thế giới ủó cú nhiều biến ủộng cả về tốc ủộ phỏt triển, phõn bố lại ủịa bàn và phương thức sản xuất, ủồng thời xuất hiện nhiều nhân tố bất ổn như gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, vệ sinh
an toàn thực phẩm và nhiều dịch bệnh mới…Ngày nay nông nghiệp có vai trò quan trọng cung cấp lương thực và các loại thực phẩm nuôi sống cả nhân loại trên trái ủất. Ngành chăn nuụi khụng chỉ cú vai trũ cung cấp thịt, trứng, sữa là cỏc thực phẩm cơ bản cho dõn số của cả hành tinh mà cũn gúp phần ủa dạng nguồn gen và ủa dạng sinh học trờn trỏi ủất.
* Xu hướng phát triển
Theo tổ chức nông lương thế giới FAO, nhu cầu về sản phẩm chăn nuôi như thịt, trứng, sữa của toàn cầu tăng lên hàng năm do dân số tăng và thu nhập tăng, mức sống tăng cao. Sản phẩm chăn nuôi chủ yếu của thế giới là thịt, trứng và sữa.
Chăn nuụi trờn thế giới ủang từng bước chuyển dịch từ cỏc nước ủó phỏt triển sang cỏc nước ủang phỏt triển. Cỏc nước ủó phỏt triển xõy dựng kế hoạch chiến lược phỏt triển ngành chăn nuụi ở mức duy trỡ ở mức ổn ủịnh, nõng cao quỏ trỡnh thõm canh, các biện pháp an toàn sinh học, chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm. Các nước ủang phỏt triển ở Chõu Á và Nam Mĩ ủược nhận ủịnh sẽ trở thành khu vực chăn nuụi chớnh và cũng ủụng thời là khu vực tiờu thụ nhiều cỏc sản phẩm chăn nuụi. Cỏc nước ủó phỏt triển duy trỡ ổn ủịnh sản lượng chăn nuụi của họ ủể ủảm bảo an toàn thực phẩm, phần thiếu hụt sẽ ủược nhập khẩu. ðõy là cỏch tiếp cận khụn ngoan ủể giảm thiểu rủi ro về dịch bệnh ở ủộng vật, ủặc biệt là cỏc dịch bệnh cú khả năng lõy nhiễm sang người.
Cú một xu thế ủỏng chỳ ý, ủú là chăn nuụi theo phương thức nuụi nhốt cụng nghiệp ủang bị giảm mạnh tại phương tõy (do những hậu quả nặng nề về mụi trường và xó hội) thỡ lại ủang bựng lờn, phỏt triển mạnh ở chõu Á, nơi mà các nhà chăn nuôi có thể tiến hành kinh doanh theo phương thức ấy mà ít bị can thiệp bởi cỏc cỏ nhõn và phong trào phản ủối về sự vi phạm quyền lợi ủộng vật và tàn phá môi trường.
Ở nhiều nước ủang phỏt triển, người ta ủó cơ bản chuyển từ sản xuất tại cỏc nụng trại truyền thống, chăn thả nhỏ lẻ sang trang trại quy mụ lớn. Ở cỏc nước ủang phát triển, các trang trại chăn nuôi lớn chủ yếu nằm trong các khu vực gần hay ngay trong cỏc thành phố lớn, gõy ụ nhiễm mụi trường nặng nề, ủõy cũng là thỏch thức lớn của thế kỷ 21.
Tại cỏc nước cú ngành chăn nuụi phỏt triển như ðan Mạch, chăn nuụi ủược tổ chức theo hình thức kinh tế tập thể bậc cao, hiệp hội sẽ cấp hạn ngạch cho người chăn nuụi. Khi cung vượt quỏ cầu, hạn ngạch sẽ ủược cắt giảm và ngược lại, ủõy là một yếu tố ủể chăn nuụi phỏt triển bền vững.
*Kinh nghiệm xây dựng các chính sách phát triển chăn nuôi bò của Nhật Bản:
Tại Nhật Bản, cỏc chớnh sỏch hỗ trợ chăn nuụi ủược xõy dựng một cỏch chi tiết, ủồng bộ từ quy hoạch sử dụng ủất, chớnh sỏch hỗ trợ vốn, chớnh sỏch về giống giống và khoa học kỹ thuật, cơ chế giá cả thị trường… Chính phủ Nhật Bản chú trọng ủến phản ứng của cộng ủồng ủối với cỏc chớnh sỏch, qua ủú bổ sung và hoàn chỉnh những vấn ủề bất cập.
Ngoài ra, ủiểm nổi bật là trong chớnh sỏch nụng nghiệp của Nhật Bản ủú là, khụng chỉ cõy trồng mà nhiều vật nuụi ủó ủược hưởng lợi từ cỏc chương trỡnh bảo hiểm của Chớnh phủ trợ cấp. Chương trỡnh bảo hiểm tự nguyện ủược khuyến khớch và hỗ trợ khỏc nhau tựy theo cõy trồng và hoạt ủộng chăn nuụi khỏc nhau. Chớnh phủ cũng tiến hành chi trả, bồi thường, hỗ trợ một phần cho các công ty bảo hiểm, tỏi bảo hiểm trong trường hợp rủi ro xảy ra trờn diện rộng ảnh hưởng lớn ủến sản xuất, vượt quỏ tầm xử lý của cỏc quỹ bảo hiểm ủịa phương
* Kinh nghiệm quản lý chăn nuôi thú y của Thái Lan
Trong lĩnh vực quản lý chăn nuôi thú y của Thái Lan, sự hợp nhất lĩnh vực chăn nuụi – thỳ y trong cựng một tổ chức Nhà nước ủó ủảm bảo tập trung nguồn lực ủầu tư phỏt triển và quản lý thống nhất, thụng suốt những vấn ủề cú liờn quan trong chăn nuụi, thỳ y, an toàn vệ sinh thực phẩm từ Trung ương ủến ủịa phương. Hiệu quả và hiệu lực quản lý chăn nuôi, thú y và an toàn vệ sinh thực phẩm của Thái Lan khỏ tốt, do phỏp chế phự hợp, tổ chức thống nhất, kinh phớ ủủ, trỏch nhiệm rừ ràng và hành ủộng quyết liệt. Cụng chức tỏc nghiệp trong lĩnh vực này ủược doanh nghiệp và người dân Thái Lan xem họ như những nhân viên cảnh sát thực thụ.
Nhà nước và cỏc tỉnh ủều rất quan tõm ủến cỏc chớnh sỏch hỗ trợ xõy dựng các công trình xử lý môi trường chăn nuôi; mức hỗ trợ thường từ 50 - 60% kinh phí xây dựng, có chương trình hỗ trợ tới 100% kinh phí xây dựng cho các nông hộ chăn nuụi; hỡnh thức hỗ trợ bằng tiền sau ủầu tư trờn cơ sở cú ý kiến nghiệm thu của Hội ủồng thẩm ủịnh nếu cụng trỡnh xõy dựng ủạt cỏc yờu cầu kỹ thuật ủề ra.
2.2.2 Kinh nghiệm phát triển bền vững chăn nuôi bò ở Việt Nam
Chăn nuụi ở Việt Nam thời gian qua ủó ủạt ủược những tiến bộ ủỏng kể, nhiều phương thức và cụng nghệ tiờn tiến ủó ủược ỏp dụng trong sản xuất. Chăn nuụi trang trại, gia trại cú nhiều phỏt triển, nhưng bờn cạnh ủú hỡnh thức chăn nuụi truyền thống, phân tán nhỏ lẻ trong các nông hộ vẫn là chủ yếu.
Ngành chăn nuôi nước ta nói chung và chăn nuôi gia súc nói chung nhìn chung vẫn nhỏ lẻ, phân tán, khó kiểm soát chiếm tỷ trọng cao, chăn nuôi trang trại tăng nhanh nhưng thiếu bền vững, chưa có chiến lược quy hoạch theo giống vật nuôi và theo vùng sinh thái. Dịch bệnh thường xuyên xảy ra, luôn tiềm ẩn những nguy cơ bùng phát như cúm gia cầm H5N1, lở mồm long móng, dịch lợn tai xanh với tần suất xuất hiện có xu hướng ngày một ngắn lại... Ðầu tư cho khoa học chưa thỏa ủỏng, con giống thường xuyờn phải nhập, hệ thống tổ chức, quản lý ngành chăn nuôi còn nhiều bất cập, năng lực cán bộ, quản lý hạn chế, thủ tục hành chính còn chồng chéo, rườm rà.. Quản lý thị trường còn nhiều yếu kém, hàng nhập lậu tràn lan ảnh hưởng lớn tới phát triển chăn nuôi trong nước và làm giảm hiệu quả ủầu tư ở lĩnh vực này. Vốn ủầu tư cho chăn nuụi cũn hạn hẹp, chưa ủược quan tõm ủỳng mức, lói suất cao, khú tiếp cận. Cơ chế chớnh sỏch huy ủộng cỏc nguồn lực xó hội vào phát triển chăn nuôi chưa thông thoáng, chưa tạo môi trường thuận lợi, chưa cú ưu ủói cần thiết cho cỏc nhà ủầu tư.
Kiểm soát xử lý môi trường chưa thường xuyên cho nên ô nhiễm môi trường do chăn nuôi gây ra ngày càng nghiêm trọng. Trong nhiều năm qua, việc giết mổ và chế biến gõy ụ nhiễm mụi trường và mất vệ sinh an toàn thực phẩm ủến mức ủược bỏo ủộng nhưng chưa cú chuyển biến tớch cực, năng suất hiệu quả chăn nuụi thấp, chất lượng sản phẩm chưa cao, sức cạnh tranh kém. Các chỉ tiêu quan trọng của giống vật nuụi nước ta như khả năng sinh sản, sinh trưởng chỉ bằng 85 ủến 90% thế giới, chi phớ cho một ủơn vị sản phẩm cao hơn cỏc nước 1,15 ủến 1,2 lần.
Trước những khú khăn nờu trờn, ủể ủạt ủược những mục tiờu trong chiến lược ủến năm 2020 là ủạt mức tăng trưởng bỡnh quõn từ 5 ủến 7%/năm, giỏ trị chăn nuụi trong nụng nghiệp ủạt hơn 42%; sản lượng thịt ủạt hơn 5,5 triệu tấn. Chỳng ta cần tái cấu trúc lại ngành chăn nuôi. Việc phát triển chăn nuôi trở thành ngành sản
xuất chớnh là quỏ trỡnh ủưa hoạt ủộng chăn nuụi vượt ra khỏi vị trớ, là hoạt ủộng kinh tế phụ gia ủỡnh và phỏt triển chăn nuụi thành ngành sản xuất hàng húa cú quy mụ và tỷ suất cao. Lỳc ủú, ngành chăn nuụi sẽ cơ bản chuyển sang sản xuất theo phương thức cụng nghiệp, trang trại, bảo ủảm an toàn dịch bệnh và vệ sinh an toàn thực phẩm.
2.2.3 Kinh nghiệm phỏt triển bền vững chăn nuụi giống bũ bản ủịa ủối với huyện ðồng Văn
Qua nghiên cứu phát triển chăn nuôi trên thế giới và trong nước tôi rút ra ủược bài học kinh nghiệm sau:
1. Chớnh sỏch ủầu tư phỏt triển và ủầu tư hỗ trợ của nhà nước ủối với chăn nuụi gia sỳc núi chung và chăn nuụi giống bũ bản ủịa núi riờng cú vai trũ quyết ủịnh trong việc thỳc ủẩy sự phỏt triển của ngành. ðiều ủú cần ủược thể hiện cụ thể bằng các chương trình, dự án, cơ chế khả thi nhằm vào mục tiêu kinh tế xã hội rõ ràng, trong ủú ủặc biệt về lợi ớch của người chăn nuụi.
2. Chỳ ý ủầu tư ủể nõng cao chất lượng ủàn bũ, ưu tiờn chọn giống bũ ủịa phương và trang bị kỹ thuật cho công nghệ sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi.
3. Phỏt triển cỏc hỡnh thức tổ chức chăn nuụi, liờn kết giữa cỏc nhà, trong ủú hỡnh thức kinh tế trang trại gia ủỡnh phổ biến ở nhiều nơi và ủem lại hiệu quả kinh tế cao.
4. Cụng nghệ chế biến sản phẩm chăn nuụi phải ủi trước một bước, hoặc phải phỏt triển ủồng bộ với chăn nuụi bũ, ủiều này sẽ giỳp cho cơ sở sản xuất ổn ủịnh trong khâu tiêu thụ, tạo tâm lý vững vàng cho người sản xuất.
5. Chăn nuôi kết hợp với công tác bảo vệ môi trường, phát triển chăn nuôi trong hệ thống nụng nghiệp bền vững, ủõy là vấn ủề lõu dài luụn cần ủược chỳ trọng.