Xây dựng định mức và dự toán chi phí

Một phần của tài liệu Kế toán quản trị chi phí tại công ty TNHH Tân Phước. (Trang 69 - 96)

CHƯƠNG 3. VẬN DỤNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TẠI CÔNG TY TNHH TÂN PHƯỚC

3.2. VẬN DỤNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TẠI CÔNG TY

3.2.2 Xây dựng định mức và dự toán chi phí

Xây dựng định mức chi phí sản xuất phải đạt được mục tiêu khoa học, chính xác và vận dụng được tại công ty. Đồng thời, kế toán dựa trên định mức chi phí sản xuất có thể lập dự toán chi phí theo lô sản phẩm.

Định mức là thước đo xác định các khoản chi phí cho một đơn vị sản phẩm. Nó góp phần quan trọng trong việc lập dự toán chi phí và kiểm soát chi phí. Định mức thực tế của công ty được xây dựng dựa trên nguyên tắc:

- Căn cứ định mức thực tế của kỳ trước, đang có tại công ty (còn sử dụng); dựa vào đặc điểm sản xuất kỹ thuật, quy trình công nghệ sản xuất thực tế của công ty;

- Việc xây dựng định mức có sự kết hợp cao giữa chuyên môn nghề nghiệp: các công nhân lâu năm, các tổ trưởng và quản đốc phân xưởng.

Xây dựng các định mức chi phí sản xuất bao gồm: định mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung.

- Xây dựng định mức NVLTT cho một đơn vị sản phẩm để tạo cơ sở lập dự toán chi phí NVLTT cho lô sản phẩm. Định mức NVLTT cho một đơn vị sản phẩm là tổng định mức của nguyên vật liệu chính và nguyên vật liệu phụ cho một đơn vị sản phẩm (xem mục 2.2.1.).

+ Định mức nguyên vật liệu chính cho một đơn vị sản phẩm: được xác định bằng cách căn cứ vào kích thước, mẫu mã của sản phẩm trong đơn hàng để tính ra lượng nguyên vật liệu tiêu hao và cộng với hao hụt của từng loại gỗ đang được công ty áp dụng (xem mục 2.2.1.).

+ Định mức nguyên vật liệu phụ cho một đơn vị sản phẩm: định mức này đang được công ty vận dụng (xem mục 2.2.1.).

Xây dựng định mức NVLTT này đã và đang được công ty áp dụng. Điều này giúp nhà quản trị ước tính được một phần giá trị của giá thành sản xuất khi tỷ trọng NVLTT chiếm khoảng 83% tổng chi phí. Tuy nhiên, nếu chỉ xác định giá thành dựa trên chi phí NVLTT thì giá thành và lợi nhuận theo từng lô sản phẩm sẽ không chính xác.

- Xây dựng định mức NCTT: mục tiêu của xây dựng định mức NCTT cho một đơn vị sản phẩm phải có tính khả thi và là cơ sở để lập dự toán chi phí NCTT và góp phần dự toán giá thành sản phẩm, lợi nhuận của lô sản phẩm và kiểm soát chi phí.

Định mức NCTT cho một sản phẩm là định mức chi phí lương cho bộ phận trực tiếp sản xuất, không bao gồm các khoản trích theo lương. Định mức này được tính bằng tích số giữa định mức đơn giá một giờ công lao động và định mức thời gian (giờ) để hoàn tất một đơn vị sản phẩm.

Định mức NCTT cho 1

sản phẩm

=

Định mức đơn giá 1 giờ công

lao động

x

Định mức thời gian (giờ) thực hiện hoàn thành

1 sản phẩm

Công thức (3.1)

Định mức thời gian thực hiện hoàn thành một sản phẩm: được xác định bằng cách nghiên cứu về thời gian, thao tác của công nhân trực tiếp sản xuất và bấm giờ theo công việc. Đo thời gian theo nguyên tắc:

+ Thực hiện bấm giờ theo từng công việc cho từng dạng chi tiết sản phẩm (chi tiết dạng thẳng hay chi tiết dạng cong) (xem Bảng 3.1).

+ Định mức thời gian cho một chi tiết của sản phẩm là tổng thời gian thực hiện các chi tiết sản phẩm và thời gian khác (thời gian dịch chuyển chi tiết giữa các tổ với nhau, thời gian lau chùi máy, nghỉ giữa khoảng cách các lần thực hiện và thời gian dịch chuyển chi tiết giữa các khâu trong tổ).

Định mức thời gian thực hiện 1 chi tiết

sản phẩm

=

Định mức thời gian thao tác 1 chi tiết sản phẩm

+

Định mức thời gian

khác

Công thức (3.2) Bng 3.1: Thi gian thao tác mt chi tiết sn phm

theo công vic ca tng t

Dng chi tiết

sn phm Dng chi tiết sn phm STT T sn xut

V trí lao động

Dng thng

mng

Dng cong

mng

Dng thng không mng

Dng công không

mng I Thi gian thao tác công

vic 431 449 421 439

1 T định hình 210 210 210 210

- Cắt (ngang) - 3

người/máy A 90 90 90 90

- Rong (thẳng) - 2

người/máy A 57 57 57 57

- Vẽ B 13 13 13 13

- Bào - 2người/máy B 50 50 50 50

2 T máy 66 81 56 71

- Tubi (đánh đường cong)-1

người/máy A 15 15

- Đục/khoan- 1 người/máy A 6 6 6 6

- Song đao (cắt 2 đầu) - 1

người/máy A 4 4 4 4

- Cắt tinh (cắt đúng kích

thước)-1 người/máy A 4 4 4 4

- Rô tơ (chạy cạnh sản

phẩm)-1 người/máy A 16 16 16 16

- Làm mộng âm, mộng

dương - 1 người/máy B 10 10

Dng chi tiết

sn phm Dng chi tiết sn phm STT T sn xut

V trí lao động

Dng thng

mng

Dng cong

mng

Dng thng không mng

Dng công không

mng

- Chà nhám - 2 người/máy B 26 26 26 26

3 T mc 120 120 120 120

- Lắp ráp A 120 120 120 120

4 T ngui 35 38 35 38

- Chà láng, B 20 23 20 23

- Chám chít (tính theo

mng) B 15 15 15 15

II Thi gian công vic khác 121 121 121 121 1

- Thời gian khoảng cách

giữa hai lần thực hiện A, B 6 6 6 6

2

- Thời gian di chuyển chi tiết giữa các khâu trong một

tổ A, B 15 15 15 15

3

- Thời gian dịch chuyển chi tiết giữa 2 tổ (mỗi tổ 50

giây) A, B 100 100 100 100

Định mức thời

gian cho một sản

phẩm

= ∑ Công thức (3.3)

Định mức đơn giá một giờ công lao động: gồm các khoản mức lương cơ Loại chi tiết i = n

Định mức thời gian thực hiện 1 chi tiết sản

phẩm

x

Số lượng chi tiết của sản phẩm Loại chi tiết i = 1

bản một giờ công, các khoản phụ lương và các khoản trích theo lương. Một loại sản phẩm do nhiều tổ thực hiện, mà trong mỗi tổ tập hợp nhiều người lao động có mức lương (hệ số lương) khác nhau. Như vậy, định mức lương cho một giờ công lao động không thể tính cho từng người mà phải tính bình quân theo từng tổ.

Quy định về hệ số lương của người lao động trực tiếp (xem Bảng 3.2):

dựa trên đặc điểm công việc và trách nhiệm quản lý và tính hệ số lương bình quân theo từng tổ:

Bng 3.2: H s lương theo v trí ca người lao động trc tiếp STT Người lao động trc tiếp V trí H s lương v trí

1 Tổ trưởng 1,40

2 Tổ phó 1,25

3 Công nhân A 1,20

4 Công nhân B 1,00

Hệ số lương bình quân của từng tổ được xác định:

Hệ số lương

bình quân của từng tổ

= ∑(số lượng LĐTT của tổ x hệ số lương) Tổng số người lao động trực tiếp của từng tổ

Công thức (3.4)

Định mức đơn giá bình quân một giờ công lao động (xem Bảng 3.3):

Đơn giá bình quân

01 giờ công của

từng tổ

=

Hệ số lương bình quân

của từng tổ

x

Đơn giá 01 công cơ bản của tổ

8 Công thức (3.5)

Đơn giá tiền công cơ bản (1 công gồm 8 giờ lao động) do ban giam đốc quy định theo vị trí sản xuất. Từ tháng 09/2011, đơn giá tiền công cơ bản của tổ định hình là 85.000 đồng/công, tổ máy là 75.000đồng/công, tổ mộc là

67.000đồng/công và tổ nguội là 60.000đồng/công. Trên cơ sở đơn giá tiền công cơ bản, xác định đơn giá giờ công để thuận tiện trong việc tính đơn giá bình quân một giờ công.

Bng 3.3: Đơn giá bình quân mt gi công theo t sn xut

S T

T T H s

lương

S lượng

lao động

Tng h s lương

H s lương bình quân

Đơn giá công

cơ bn

(08 gi)

Đơn giá bình quân 1 gi công

1 2 3 4 5=3x4 6=5/4 7 7x6/8

1 T định hình 62 71,3 1,150 85.000 12.219

- Tổ trưởng 1,4 1 1,4

- Tổ phó 1,25 2 2,5

- Lao động vị trí A 1,2 42 50,4

- Lao động vị trí B 1 17 17

2 T máy 58 66,5 1,147 75.000 10.749

- Tổ trưởng 1,4 1 1,4

- Tổ phó 1,25 2 2,5

- Lao động vị trí A 1,2 38 45,6

- Lao động vị trí B 1 17 17

3 T mc 46 52,9 1,150 67.000 9.631

- Tổ trưởng 1,4 1 1,4

- Tổ phó 1,25 2 2,5

- Lao động vị trí A 1,2 30 36

- Lao động vị trí B 1 13 13

4 T ngui 51 58,3 1,143 60.000 8.574

- Tổ trưởng 1,4 1 1,4

- Tổ phó 1,25 2 2,5

- Lao động vị trí A 1,2 32 38,4

- Lao động vị trí B 1 16 16

Tng: 217 249 1,1475

(Nguồn: Công ty TNHH Tân Phước – năm 2011)

Việc xác định định mức đơn giá bình quân một giờ công lao động tạo điều kiện thuận lợi trong việc tính được định mức chi phí nhân công lao động trực tiếp sản xuất theo lô sản phẩm. Định mức đơn giá bình quân một giờ công giúp đơn vị xây dựng dự toán chi phí nhân công trực tiếp cho lô sản phẩm.

Xây dựng định mức chi phí NCTT ngoài việc lập dự toán chi phí NCTT, còn góp phần lập dự toán các chi phí khác có mối quan hệ với thời gian sản xuất, thời gian thực hiện lô sản phẩm. Bên cạnh đó, định mức NCTT là cơ sở để thực hiện phân bổ chi phí SXC theo thời gian sản xuất. Xây dựng định mức chi phí NCTT giúp việc lập dự toán báo cáo kết quả kinh doanh theo phương pháp trực tiếp. Báo cáo này hỗ trợ thông tin hữu ích về giá thành, lợi nhuận theo từng lô sản phẩm cho nhà quản trị. Những thông tin này, hiện tại kế toán công ty chưa thực hiện cung cấp cho nhà điều hành.

- Định mức chi phí sản xuất chung: mục tiêu của xây dựng định mức chi phí SXC phải có tính khả thi, định mức chi phí SXC theo cách ứng xử chi phí (định mức theo biến phí và định phí), lập dự toán chi phí SXC và góp phần lập dự toán giá thành sản phẩm và lợi nhuận theo từng lô sản phẩm. Đồng thời, xây dựng định mức chi phí SXC phải đạt được mục tiêu kiểm soát chi phí.

Khác với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung (chủ yếu chi phí công cụ dụng cụ sản xuất, điện, nước và vật liệu sản xuất) là những chi phí hỗn hợp chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí sản xuất chung. Các chi phí này được tập hợp hàng tháng theo từng khoản mục chi phí (chi phí CCDC SX, điện, nước, …). Bên cạnh đó, kế toán tập hợp thời gian sản xuất (số giờ lao động trực tiếp) của lao động trực tiếp theo từng tháng. Sau đó, kế toán áp dụng phương pháp phân tích bình phương nhỏ nhất để tách các chi phí hỗn hợp của chi phí sản xuất chung thành chi phí khả biến

và chi phí bất biến, xây dựng hàm tương quan y = ax + b (xem Bảng 3.4, Bảng 3.5, Bảng 3.6 và Bảng 3.7). Phương trình này được sử dụng để xây dựng định mức và lập dự toán chi phí sản xuất chung.

Công ty TNHH Tân Phước có số liệu về chi phí sử dụng CCDC sản xuất, chi phí điện, chi phí nước và chi phí vật liệu sản xuất vào năm 2011, kế toán sử dụng số liệu này để lập các phương trình tương quan giữa các chi phí và thời gian sản xuất.

Áp dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất (xem mục 1.2.2), ta có phương trình tương quan giữa số giờ lao động trực tiếp và chi phí CCDCSX:

yCCDCSX = 1.303x + 289.000 (đ) (xem Bảng 3.4).

Bng 3.4: Phân tích chi phí công c dng c sn xut năm 2011 theo phương pháp bình phương nh nht

Tháng

S gi LĐTT (gi - x)

Chi phí

CCDCSX (y) xy x2

1 48.120 63.011.832 3.032.129.357.765 2.315.534.400 2 43.500 56.989.815 2.479.056.930.750 1.892.250.000 3 42.010 55.047.649 2.312.551.720.627 1.764.840.100 4 38.300 50.211.786 1.923.111.407.630 1.466.890.000 5 34.350 45.063.091 1.547.917.191.308 1.179.922.500 6 24.560 32.302.150 793.340.792.211 603.193.600 7 24.020 31.598.277 758.990.621.707 576.960.400 8 24.680 32.458.566 801.077.398.021 609.102.400 9 24.970 32.836.571 819.929.177.620 623.500.900 10 25.000 32.875.675 821.891.875.000 625.000.000 11 35.560 46.640.287 1.658.528.588.651 1.264.513.600 12 45.250 59.270.882 2.682.007.399.188 2.047.562.500 Tng: 410.320 538.306.579 19.630.532.460.477 14.969.270.400 (Nguồn: Công ty TNHH Tân Phước – năm 2011)

Áp dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất (xem mục 1.2.2.1), ta có phương trình tương quan giữa số giờ lao động trực tiếp và chi phí điện: yđiện = 1.901x + 700.000 (đ) (xem Bảng 3.5).

Bng 3.5: Phân tích chi phí đin năm 2011theo phương pháp bình phương nh nht

Tháng

S gi LĐTT (gi - x)

Chi phí đin

(y) xy x2

1 48.120 92.170.827 4.435.260.185.616 2.315.534.400 2 43.500 83.388.715 3.627.409.102.500 1.892.250.000 3 42.010 80.556.389 3.384.173.897.689 1.764.840.100 4 38.300 73.504.087 2.815.206.532.100 1.466.890.000 5 34.350 65.995.572 2.266.947.881.025 1.179.922.500 6 24.560 47.385.858 1.163.796.682.304 603.193.600 7 24.020 46.359.378 1.113.552.254.756 576.960.400 8 24.680 47.613.965 1.175.112.661.136 609.102.400 9 24.970 48.165.223 1.202.685.625.801 623.500.900 10 25.000 48.222.250 1.205.556.250.000 625.000.000 11 35.560 68.295.648 2.428.593.257.104 1.264.513.600 12 45.250 86.715.273 3.923.866.080.625 2.047.562.500 Tng: 410.320 788.373.185 28.742.160.410.656 14.969.270.400 (Nguồn: Công ty TNHH Tân Phước – năm 2011) Áp dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất (xem mục 1.2.2.1), ta có phương trình tương quan giữa số giờ lao động trực tiếp và chi phí nước sản xuất: ynước = 509x + 301.700 (đ) (xem Bảng 3.6).

Bng 3.6: Phân tích chi phí nước sn xut năm 2011 theo phương pháp bình phương nh nht Tháng S gi LĐTT

(gi - x) Chi phí

nước (y) xy x2

1 48.120 24.811.381 1.193.923.672.968 2.315.534.400 2 43.500 22.458.208 976.932.026.250 1.892.250.000 3 42.010 21.699.283 911.586.897.735 1.764.840.100 4 38.300 19.809.614 758.708.197.050 1.466.890.000 5 34.350 17.797.701 611.351.020.763 1.179.922.500 6 24.560 12.811.213 314.643.396.192 603.193.600 7 24.020 12.536.167 301.118.728.938 576.960.400 8 24.680 12.872.335 317.689.217.928 609.102.400 9 24.970 13.020.045 325.110.514.911 623.500.900 10 25.000 13.035.325 325.883.125.000 625.000.000 11 35.560 18.414.008 654.802.131.592 1.264.513.600 12 45.250 23.349.561 1.056.567.646.563 2.047.562.500 Tng: 410.320 212.614.840 7.748.316.575.888 14.969.270.400

(Nguồn: Công ty TNHH Tân Phước – năm 2011) Áp dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất (xem mục 1.2.2.1), ta có phương trình tương quan giữa số giờ lao động trực tiếp và chi phí vật liệu sản xuất: yVLSX = 231x + 67.800 (đ) (xem Bảng 3.7).

Bng 3.7: Phân tích chi phí vt liu sn xut năm 2011 bng phương pháp bình phương nh nht

Tháng S gi LĐTT

(gi - x) Chi phí vt liu

sn xut xy x2

1 48.120 11.183.520 538.150.982.400 2.315.534.400 2 43.500 10.116.300 440.059.050.000 1.892.250.000 3 42.010 9.772.110 410.526.341.100 1.764.840.100 4 38.300 8.915.100 341.448.330.000 1.466.890.000 5 34.350 8.002.650 274.891.027.500 1.179.922.500 6 24.560 5.741.160 141.002.889.600 603.193.600 7 24.020 5.616.420 134.906.408.400 576.960.400 8 24.680 5.768.880 142.375.958.400 609.102.400 9 24.970 5.835.870 145.721.673.900 623.500.900 10 25.000 5.842.800 146.070.000.000 625.000.000 11 35.560 8.282.160 294.513.609.600 1.264.513.600 12 45.250 10.520.550 476.054.887.500 2.047.562.500 Tng: 410.320 95.597.520 3.485.721.158.400 14.969.270.400

(Nguồn: Công ty TNHH Tân Phước – năm 2011)

Các phương trình tương quan thể hiện mối quan hệ giữa thời gian sản xuất với chi phí SXC là cơ sở để lập dự toán chi phí SXC theo từng lô sản phẩm.

Hiện tại, kế toán công ty chưa cung cấp thông tin dự toán giá thành sản phẩm hay lợi nhuận theo lô sản phẩm cho nhà quản trị. Xây dựng định mức chi phí SXC giúp kế toán công ty lập dự toán chi phí SXC, dự toán giá thành và dự toán lợi nhuận theo từng lô sản phẩm phẩm. Từ đó, kế toán đơn vị có thể cung cấp thông tin hữu ích, kịp thời và chính xác cho nhà quản trị điều hành từ việc lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của đơn vị theo phương pháp trực tiếp. Đó là cơ sở nhà quản trị kiểm soát chi phí thực hiện.

b. D toán chi phí

Dự toán chi phí tại công ty đảm bảo mục tiêu: dự toán có tính khả thi, linh hoạt, sử dụng những dự toán khoa học đã tồn tại ở công ty và là cơ sở để thực hiện kiểm soát được chi phí. Hơn nữa, dự toán chi phí theo từng lô sản phẩm. Để có thể cung cấp thông tin một cách có hệ thống và làm cơ sở cho việc ra quyết định giá bán thì công ty cần lập các dự toán ngắn hạn sau: dự toán tiêu thụ, dự toán sản xuất (dự toán NCTT, dự toán CPNVL và dự toán CPSXC), dự toán chi phí bán hàng (CPBH) và chi phí quản lý doanh nghiệp (CPQLDN), dự toán giá vốn và dự toán báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (KQHĐKD) theo lô sản phẩm, theo đơn hàng.

Sơ đồ 3.2: Mi quan h qua li gia các d toán theo đơn hàng trong d toán tng hp

Công ty tiến hành dự toán theo trình tự và phương pháp xây dựng như sau:

D toán tiêu th

Việc dự toán tiêu thụ sản phẩm sẽ được phòng kế hoạch dự toán thông qua những lô sản phẩm của đơn hàng đặt trước thời hạn trong hợp đồng kinh tế. Quý 4 năm 2011, đơn vị nhận được hai đơn hàng, gồm 03 lô sản phẩm: lô sản phẩm 800 bàn java, lô sản phẩm 3.432 ghế Bistro và 89 chậu hoa vuông.

Giá bán theo từng lô lần lượt 109,00 usd/sản phẩm (tương đương 2.180.00 đồng/sản phẩm), 98,00 usd/sản phẩm và 125,00 usd/sản phẩm . Số lượng và giá bán sản phẩm theo hợp đồng là cơ sở để dự toán tiêu thụ, chi phí sản xuất và chi phí ngoài sản xuất.

D toán sn xut

Dự toán sản xuất gồm dự toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, dự toán chi phí nhân công trực tiếp và dự toán chi phí sản xuất chung.

D toán tiêu th

Dự toán sản xuất

Dự toán NCTT

Dự toán CP NVL Dự toán CP SXC

Dự toán giá vốn hàng bán

D toán báo cáo KQHĐKD

Dự toán CPBH và CPQLDN

Dự toán chi phí NVLTT cho một sản phẩm hay một lô sản phẩm cũng chính là định mức NVLTT cho một sản phẩm hay định mức NVLTT cho một lô sản phẩm (xem Bảng 2.4)

Dự toán chi phí NCTT cho một lô sản phẩm gồm dự toán chi phí lương của nhân công trực tiếp và các khoản trích theo lương của nhân công trực tiếp (xem mục 3.2.2.).

+ Dự toán chi phí lương của nhân công trực tiếp: để dự toán được chi phí NCTT cho một lô sản phẩm cần: dự toán thời gian thực hiện theo từng tổ cho một sản phẩm, cho lô sản phẩm và dự toán đơn giá 01 giờ công bình quân cho từng tổ (xem Bảng 3.3). Dự toán chi phí lương cho từng tổ nhằm xác định được biến động chi phí theo từng tổ sản xuất. Từ đó, nhà quản trị có thể đưa ra những giải pháp điều hành sản xuất thích hợp đến từng khâu sản xuất.

+ Dự toán các khoản trích theo lương: công ty xác định các khoản trích theo lương tối thiểu theo vùng.

Các khoản trích theo

lươngcủa tháng = Lương tối thiểu

theo vùng x Tỷ lệ

trích (Công thức 3.6) Các khoản

trích theo lương của

lô sản phẩm

=

Các khoản trích theo lương của

tháng

x

Thời gian thực hiện lô sản phẩm (ngày)

Số ngày trong tháng

(Công thức 3.7)

Năm 2011, Công ty có 217 người lao động trực tiếp tương ứng một ngày khoảng 1.736 giờ công. Để có thời gian nghỉ và bù đắp sức lao động cho người lao động, công ty sử dụng 80% lượng lao động tương ứng khoảng 1.388,8 giờ công. Từ tháng 10/2011, lương tối thiểu áp dụng để tính các BHXH, BHYT, KPCĐ và BHTN là 1.550.000 đồng. Với tổng số giờ công dự toán sản xuất cho lô 800 bàn Java là 16.384,667 giờ tương ứng khoảng 12

ngày công của toàn công ty. Đây là cơ sở để kế toán xây dựng dự toán chi phí NCTT theo lô sản phẩm 800 bàn Java (xem Bảng 3.8).

Dự toán chi phí sản xuất chung: đối với những chi phí thuộc chi phí bất biến như KHTSCĐ ở phân xưởng, chi phí khấu háo máy móc, lương và các khoản trích theo lương nhân viên quản lý phân xưởng và chi phí sửa chữa thực hiện phân bổ chi phí theo thời gian thực hiện (tính bằng ngày).

Đối với những chi phí sản xuất chung thuộc loại hỗn hợp: dự toán chi phí hỗn hợp theo phương trình tương quan thể hiện mối quan hệ giữa số giờ công lao động trực tiếp với chi phí (xem Phụ lục 04).

Dự toán chi phí SXC của công ty được tiến hành dự toán cho lô sản phẩm :

Dự toán CP SXC cho lô sản phẩm (y)

=

Tổng định mức chi phí khả biến lô sản phẩm (ax)

+

Tổng định mức chi phí bất biến lô sản phẩm (b)

Công thức (3.8)

Một phần của tài liệu Kế toán quản trị chi phí tại công ty TNHH Tân Phước. (Trang 69 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)