1. Một cái Tôi lãng mạn, thoát li; đầy cá tính, ngông nghênh:
132
thế giới xa lạ.
? Lên trời để làm gì?
? Thái độ của các ch tiên, của Trời?
GV: Nhà văn Nam Cao, bản thân cuộc sống Tản Đà.
TiÕt 77:
? (Cái cá tính ngông nghênh ấy còn) Thái độ của nhà thơ thể hiện ở những chi tiết nào?
- Thể hiện ở giấc mộng đợc lên trời:
• Để đợc khoe thơ, đợc phô diễn tài năng:
Đọc hết văn vần, văn xuôi, văn thuyết lí, văn chơi.
• Để đợc trân trọng tài năng, giá trị bản thân: ch tiên, Trời khen văn thật tuyệt, ít có / đẹp nh sao băng…
• Để đợc Trời giao trọng trách làm hng thịnh thiên lơng cho hạ giới -> Có trách nhiệm, gắn bó với đời.
• Để giãi bày cảnh ngộ, cuộc sống bản thân: Văn chơng hạ giới rẻ nh bèo; thân phận nhà văn bị rẻ rúng, không thể tìm thấy sự tri âm tri kỉ.
-> Yếu tố lãng mạn đan xen hiện thực: Hiện thực xấu xa - xã hội thực dân nửa phong kiến, cõi trần nhem nhuốc - không thể thoả mãn làm nảy sinh - ớc muốn lên cõi Tiên để kiếm tìm sự tri âm, để đ- ợc thể hiện, để khẳng định tài năng.
-> Khao khát đợc khẳng định, đợc trân trọng,
đồng cảm tri âm.
- Lời nói tự khen, tự khẳng định giá trị bản thân:
• dài hơi tốt ran cung mây /
• văn đã giàu thay lại lắm lối / - Thái độ tự hào, tự đắc:
• Đơng cơn đắc ý…
- Thể hiện ở giọng điệu tự do, phóng túng:
-> Tự ý thức sâu sắc về tài năng, phẩm chất, giá
trị của bản thân. Đó là cái Tôi độc đáo, cá tính, táo bạo, bản lĩnh.- một cái Tôi rất mới, rất ngông.
* Tiểu kết: Tâm hồn lãng mạn độc đáo của thi sĩ Tản Đà: t tởng thoát li, ý thức về cái Tôi, cá tính ngông.
2. Những dấu hiệu đổi mới nghệ thuật:
- Thể thơ thất ngôn trờng thiên khá tự do, không bị ràng buộc bởi niêm luật nên cảm xúc đợc bộc lộ tự nhiên ,thoải mái.
- Ngôn ngữ thơ chọn lọc, giản dị gần với ngôn ngữ đời thờng.
- Cách kể tự nhiên, phóng túng.
-> Dấu hiệu đổi mới theo hớng hiện đại hóa khá
râ nÐt.
III. Tổng kết:
* Nghệ thuật:
* Néi dung:
- Cái Tôi của nhà thơ: lãng mạn, thoát li, cá tính ngông- cái ngông dựa trên ý thức về tài năng cá
nhân đáng trân trọng.
* Ghi nhí: Sgk/
4. Củng cố:
- Tính chất cầu nối trong tác phẩm của Tản Đà: Thể thơ cũ, chất liệu còn mang dấu ấn cũ nh- ng ý thức cá nhân đợc bộc lộ rõ nét.
5. Hớng dẫn học bài và chuẩn bị bài ở nhà:
- Đọc kĩ lại bài thơ, thấy đợc biểu hiện cái Tôi của nhân vật trữ tình.
- Cố gắng học thuộc bài thơ.
- Giờ sau: Nghĩa của câu (tiếp) C. Rút kinh nghiệm:
Nghĩa của câu
(tiÕp) A. Yêu cầu:
- Rèn luyện khả năng phát hiện các thành phần nghĩa của câu.
- Biết vận dụng kiến thức vào việc tìm hiểu câu trong các văn bản văn học.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- Giáo viên: chuẩn bị giáo án và các tài liệu tham khảo có liên quan.
134
Ngày soạn: 4/12/2010 Tiết 78
- Học sinh: Xem trớc các ví dụ và bài tập trong SGK.
C. Phơng pháp:
- Phân tích ngữ liệu, củng cố kiến thức.
- ThuyÕt tr×nh.
- Phát vấn, gợi mở.
D. Tiến trình bài dạy:
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu tiếng Việt có những thành phần nghĩa nào? Lấy ví dụ và chỉ ra thành phần nghĩa sự việc trong ví dụ đó.
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
* GV yêu cầu học sinh phân tích các ví dụ trong Sgk để nhận biết nghĩa tình thái trong c©u.
? Tình thái là gì?
? Những tình thái phổ biến nhất tạo nên nghĩa tình thái của câu?
* Hai em lên bảng làm, còn lại làm vào nháp, sau đó trình bày trước lớp.
I. hai thành phần nghĩa của câu:
II. Nghĩa sự việc:
III. nghĩa tình thái:
a.Nghĩa tình thái:
- Tình thái là các trạng thái cảm xúc hay tình cảm của con người trước sự việc, hiện tượng.
- Các phương diện tình thái phổ biến tạo nên nghĩa tình thái của câu :
+ Sự nhìn nhận, đánh giá và thái độ của người nói đối với sự việc được đề cập.
+ Tình cảm, thái độ của người nói với người nghe. ( thể hiện qua các từ xưng hô, các từ gọi đáp, các từ tình thái cuối câu)
b/ Thực hành về nghĩa tình thái:
* Bài 1:
a- Nghĩa sự việc : hiện tượng thời tiết (nắng) ở hai miền Nam - Bắc có sắc thái khác nhau.
- Nghĩa tình thái : Phỏng đoán với độ tin cậy cao (chắc).
b –Nghĩa sự việc: ảnh là của mợ Du và thằng Dũng.
- Nghĩa tình thái: khẳng định sự việc ở mức cao (rõ ràng là).
c-Nghĩa sự việc : cái gông to nặng tương xứng với tội án tử tù.
- Nghĩa tình thái : Khẳng định một cách mỉa mai ( thật là).
d.Nghĩa sự việc của câu thứ nhất nói về nghề cướp giật của Chí.
- Nghĩa tình thái là nhấn mạnh thái độ bằng từ
“chỉ” .
- Câu 3 : “Đã đành” là từ tình thái hàm ý miễn cưỡng công nhận một sự thật là : hắn mạnh vì cái
liều ( nghĩa sự việc).
* Bài 2 (tr/ 19) : Các từ ngữ thể hiện nghĩa tình thái trong các câu :
- Nói của đáng tội ( thừa nhận việc khen này không nên làm với đứa bé).
- Có thể ( nêu khả năng).
- Những (đánh giá mức giá cả là cao).
- Kia mà ( nhắc nhở để trách móc.)
* Bài tập 3 ( tr/ 19 ).
- Câu a “hình như” ( thể hiện sự phỏng đoán chưa chắc chắn)
- Câu b : chọn từ “ dễ”(phỏng đoán…)
- Câu c : chọn từ “tận” (đánh giá khoảng cách là xa)
4. Củng cố:
- Hai th nh à phần nghĩa của câu và việc vận dụng khi tìm hiểu văn bản tác phẩm văn chương..
5. Hớng dẫn học bài và chuẩn bị bài ở nhà:
- Xem lại các bài tập đã làm, làm nốt các bài tập còn lại.
- Nắm được hai thành phần nghĩa của câu.
- Giờ sau: Thao tác lập luận bác bỏ C. Rút kinh nghiệm:
Vội vàng
(Xuân Diệu) A. Yêu cầu:
Giúp HS:
- Tìm hiểu một vài nét chính về cuộc đời và sự nghiệp văn chương của Xuân Diệu
- Cảm nhận được niềm khao khát sống mãnh liệt , sống hết mình và quan niệm về thời gian, tuổi trẻ và hạnh phúc của Xuân Diệu
136
Ngày soạn: 5/12/2010 Tiết 79, 80
- Thấy được sự kết hợp nhuần nhị giữa mạch cảm xúc mãnh liệt . dồi dào và những sáng tác độc đáo về nghệ thuật thơ Xuân Diệu.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- Giáo viên: Chuẩn bị giáo án và các tài liệu tham khảo có liên quan.
- Học sinh: Soạn bài theo câu hỏi hớng dẫn.
C. Phơng pháp:
- ThuyÕt tr×nh.
- Phát vấn, gợi mở theo hớng qui nạp hoặc diễn dịch.
D. Tiến trình bài dạy:
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Không
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Tiết 1:
? Những nét chính về Xuân Diệu?
GV:
"Nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới"
"Một tâm hồn đằm thắm và rất dễ cảm xúc"
? Đọc 4 câu thơ đầu cùa bài thơ, em cảm nhận được mong muốn gì của Xuân Diệu?