Giăng Van-giăng: hiện thân của tình yêu thơng với những ngời nghèo khổ

Một phần của tài liệu Giáo án 11 CT chuẩn (Trang 180 - 183)

* Qua miêu tả trực tiếp:

+ Víi Giave:

- Giọng nói: nhẹ nhàng, điềm tĩnh, thì thầm, hạ giọng, nói bằng một giọng cố ý mới nghe rõ: Tôi khuyên anh...

- Hành động với Giave: nhún nhờng nhng có lúc cũng rất kiên quyết.

• Lăm lăm cái thanh giờng trong tay, + Víi Ph¨ngtin:

- Tìm mọi cách để làm yên lòng chị trong lúc bệnh tình nguy kịch:

• Giấu lai lịch thật của mình, điều đình với

180

? GVG cã thÓ th× thÇm ®iÒu g×? §iÒu P ®au

đớn nhất trớc khi chết là gì?

-> Gặp lại Côdét.

? Khi thấy Giave đến, P có thái độ nh thế nào?

Chị cầu cứu ai?

? Bà xơ Xemplixơ đã nhìn thấy gì?

-> Hành động của G và biểu hiện trên nét mặt của P.

? Btú pháp miêu tả? Nh vậy trong mắt P và Xemplixơ, GVG là ngời nh thế nào?

? C©u hái Sgk/

? HS nhắc lại ý chính về nội dung và nghệ thuËt.

GV: Có nét gần gũi, tơng đồng với văn học d©n gian

+ Cuộc đấu tranh giữa hai phe thiện và ác + Niềm tin cái thiện sẽ chiến thắng.

Giave,...

- Thơng xót khôn tả trớc cái chết của chị.

- Th× thÇm víi Ph¨ngtin, qu× xuèng,...

-> Nghệ thuật tơng phản: Giave càng độc ác, thú vật bao nhiêu thì GVG càng hiền từ, nhân hậu bấy nhiêu.

* Qua miêu tả gián tiếp:

- Lời cầu cứu của P với GVG: Tôi muốn con tôi!

Ông Mađơlen ơi! Ông thị trởng ơi!

- Cái nhìn của bà xơ Xemplixơ: G cúi xuống thì

thầm, khuôn mặt P nở nụ cời không sao tả đợc, sáng rỡ lên một cách lạ thờng.

=> Bút pháp lãng mạn: G nh là một vị cứu tinh, một đáng cứu thế với những con ngời nghèo khổ.

* Qua đoạn trữ tình ngoại đề (lời nhà văn):

- Các câu hỏi:

- Lêi b×nh luËn:

=> Khẳng định tính chất phi thờng, lãng mạn của nh©n vËt.

* TiÓu kÕt:

- Để Giăng Van-giăng khôi phục uy quyền của mình, làm cho kẻ thù phải run sợ, VH đã ca ngợi tình yêu thơng của con ngời. Chính tình yêu th-

ơng ấy đã đem lại niềm tin, hi vọng cho con ngời, giúp con ngời chiến thắng bạo lực.

- Cảm thông sâu sắc với nỗi bất hạnh của con ng- êi.

- Thể hiện rõ đặc trng của chủ nghĩa lãng mạn Pháp: xây dựng tơng phản, phóng đại, bút pháp lãng mạn trong miêu tả.

IV. Tổng kết – Ghi nhớ:

v. Luyện tập:

Về nhà.

4. Củng cố:

- Tình thơng trong tác phẩm của Huygô và đặc trng của chủ nghĩa lãng mạn.

5. Hớng dẫn học bài và chuẩn bị bài ở nhà:

- Nắm đợc cốt truyện và các vấn đề của bài học.

- Giờ sau: Luyện tập thao tác lập luận bình luận.

E. Rút kinh nghiệm:

D. T liệu:

Tóm tắt TP:

+ Giăng Van-giăng, một ngời lao động nghèo khổ, vì thơng cháu bị đói, đập vỡ tủ kính lấy chiếc bánh mì mà bị kết án 19 năm tù khổ sai.

+ Ra tù , nhờ sự cảm hóa của giám mục Mi-ri-en, ông trở thành ngời tốt. Ông đổi tên thành Ma-đơ- len, mở nhà máy và trở nên giàu có, luôn giúp đỡ mọi ngời, ông đợc cử làm thị trởng thành phố.

+ Gia-ve, tên mật thám vẫn ngày đêm nghi ngờ Ma-đơ-len chính là Giăng Van-giăng, luôn rình mò theo dõi ông.

+ Ma-đơ-len giúp đỡ Phăng-tin

+ Để Săng-ma-chi-ơ khỏi bị bắt oan, Ma-đơ-len quyết định đầu thú, trở lại với cái tên thật của mình +Vào tù, Giăng Van-giăng lại vợt ngục, tìm Cô-dét (con Phăng-tin), đem Cô-dét về sống ở Pa-ri +Tháng 6 năm 1832, nhân dân Pa-ri nổi dậy khởi nghĩa chống chính quyền t sản. Trên chiến luỹ Giăng Van-giăng cứu sống Ma-ri-uýt, ngời yêu Cô-dét và tha chết cho Gia-Ve.

+ Cuộc khởi nghĩa bị dập tắt, ông vun đắp cho tình yêu của Cô-dét và Ma-ri-uýt. Cuối cùng ông chết trong cảnh cô đơn

Về luân lí x hội n ã ớc ta

(Phan Ch©u Trinh) A. Yêu cầu:

- Giúp học sinh thấy đợc tinh thần yêu nớc và mối quan tâm đặc biệt của Phan Châu Trinh tới vấn đề dân trí, khi kêu gọi xây dựng nền luân lí xã hộ ở nớc ta.

- Thấy đợc sức thuyết phục của bài diễn thuyết.

B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

- Giáo viên: Chuẩn bị giáo án và các tài liệu tham khảo có liên quan.

- Học sinh: Soạn bài theo câu hỏi hớng dẫn.

C. Phơng pháp:

- ThuyÕt tr×nh.

- Phát vấn, gợi mở theo hớng qui nạp hoặc diễn dịch.

D. Tiến trình bài dạy:

1. ổn định lớp: 11a4:

11a5:

182

Ngày soạn: 25/3/2008 Tiết 103,104

2. Kiểm tra bài cũ:

Ai là ngời cầm quyền và khôi phục uy quyền? ý nghĩa của đoạn trích?

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

TiÕt 1:

? Nêu những nét chính về Phan Châu Trinh?

? Luân lí xã hội mà tác giả nêu ra ở đoạn trích

I. T×m hiÓu chung:

1. Tác giả:

* Phan Châu Trinh (1872-1926), tự là Tử Cán, hiệu là :Tây Hồ, biệt hiệu là: Hi Mã

- Quê: làng Tây Lộc, huyện Tiên Phớc, phủ Tam Kì (nay là thôn Tây Hồ, xã Tam Lộc, huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam)

* Cuộc đời:

- Năm 1901, ông đỗ Phó bảng, có ra làm quan một thời gian ngắn rồi cáo về.

- Ông có sang Trung Quốc, Nhật Bản để xem xét thời cuộc. Ông chủ trơng bãi bỏ chế độ quân chủ, thực hiện dân chủ, khai thông dân trí, mở mang công thơng nghiệp. lợi dụng chiêu bài khai hoá thuộc địa để đấu tranh hợp pháp, không tán thành bạo động cách mạng.

- Năm 1908, phong trào chống su thuế nổ ra ở Trung kì, ông bị bắt đày ra Côn Đảo ba năm.

- Sau đó ông sang Pháp, tranh thủ sự giúp đỡ của hội Nhân quyền Pháp, đòi chính phủ Pháp ở

Đông Dơng phải cải thiện bầu không khí chính trị, chống khủng bố, đàn áp, su thuế...song việc không thành.

- Năm 1925, ông về Sài Gòn, cha kịp triển khai kế hoạch mới của mình thì bị ốm nặng và mất ngày 24 /3 /1926. Đám tang ông trở thành phong trào vận động ái quốc rộng khắp trong cả nớc.

* Đánh giá: Phan Châu Trinh là một trong những nhà cách mạng lớn của nớc ta những năm đầu thế kû XX.

* Các sáng tác:

+ Đầu Pháp chính phủ th (1906) + Giai nh©n k× ngé diÔn ca (1915)...

Một phần của tài liệu Giáo án 11 CT chuẩn (Trang 180 - 183)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(201 trang)
w