1. Nội dung : “Vội vàng” còn được xem là “ tuyên ngôn” về cuộc sống , thể hiện một trái tim yêu đời thiết tha với sự sống và lòng ham sống mãnh liệt của nhà thơ.
2. Nghệ thuật: hình ảnh mới lạ, độc đáo; nhịp thơ, giọng thơ thay đổi với nhiều cung bậc…
3. Ghi nhớ: Sgk/
4. Củng cố:
- Quan niệm sống tiến bộ của nhà thơ so với nhiều thi sĩ thơ Mới đương thời..
5. Hớng dẫn học bài và chuẩn bị bài ở nhà:
- Học thuộc lòng bài thơ, nắm đợc tính lôgic của mạch thơ, thấy đợc quan niệm sống đầy chất nhân văn của nhà thơ.
- Giờ sau: Thao tác lập luận bác bỏ C. Rút kinh nghiệm:
Thao tác lập luận bác bỏ
A. Yêu cầu:
- Hiểu đợc mục đích, yêu cầu của thao tác bác bỏ.
- Biết cách lập luận bác bỏ, có ý thức sử dụng cách lập luận này trong làm văn nghị luận.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- Giáo viên: chuẩn bị giáo án và các tài liệu tham khảo có liên quan.
- Học sinh: Xem trớc các ví dụ và bài tập trong SGK.
140
Ngày soạn: 14/12/2010 Tiết 81
C. Phơng pháp:
- Phân tích ngữ liệu.
- ThuyÕt tr×nh.
- Phát vấn, gợi mở theo hớng qui nạp hoặc diễn dịch.
D. Tiến trình bài dạy:
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Phân tích hai thành phần nghĩa của câu thơ sau đây:
Thân em nh tấm lụa đào Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai.
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
? Thế nào là bác bỏ? Ngoài cuộc sống cũng nh trong văn nghị luận, bác bỏ đợc sử dụng nhằm mục đích gì?
? Để thực hiện tốt một thao tác bác bỏ, cần
đảm bảo yêu cầu gì?
* Hs theo dõi ngữ liệu b.
? ý kiến nào đợc bác bỏ?
? Hãy chỉ ra những lí lẽ, dẫn chứng đợc sử dụng để bác bỏ?
? Nhận xét cách bác bỏ?
GV: vốn từ của bản thân ngời nói còn nghèo, nói khác đi là do kém cỏi, bất tài.
* Hs theo dõi ngữ liệu c/25.
* Ngời bác bỏ có nêu nguyên nhân cái nhìn
I. Mục đích, yêu cầu:
* Định nghĩa, mục đích:
- Bác bỏ là dùng lí lẽ, dẫn chứng để chỉ ra những sai lầm, lệch lạc của ý kiến, quan điểm nào đó, bảo vệ những ý kiến, quan điểm đúng đắn.
* Yêu cầu:
- Nắm đợc những sai lầm trong ý kiến, quan
điểm của ngời nói, viết.
- Xây dựng đợc hệ thống lí lẽ, dẫn chứng có căn cứ vững chắc, đợc nhiều ngời đồng tình (có sức thuyÕt phôc).
II. Cách bác bỏ:
1. Phân tích ngữ liệu:
a/ Ngữ liệu 1: Sgk/
* NhËn xÐt:
- ý kiến bị bác bỏ: tiếng nớc mình nghèo nàn.
- Cách bác bỏ:
• Khẳng định: ý kiến của họ không có căn cứ nào cả / vốn từ của họ còn rất nghèo
• nàn.Dẫn chứng: ngời Việt vẫn dùng tiếng Việt
để dịch những tác phẩm nổi tiếng của Trung Quèc.
• Cũng ngôn ngữ Việt ấy, ta vẫn cha viết đ- ợc những tác phẩm nổi tiếng nh vậy.
• Kết luận bác bỏ: tiếng nớc mình không nghèo mà do con ngời bất tài.
* Kết luận về cách bác bỏ:
- Lí lẽ, dẫn chứng vững chắc, chỉ ra đợc nguyên nhân cái nhìn sai lệch.
b/ Ngữ liệu 2: Sgk/
* NhËn xÐt:
sai lệch nh đoạn văn trên? Cách bác bỏ ở đây là gì?
* Yêu cầu Hs làm ra nháp và trình bày trớc líp.
+ Tác hại thứ nhất: Những ngời bên cạnh hít phải khói độc, mắc nhiều bệnh hiểm nghèo. D/c:
• Trong thực tế: Ngời gần anh; đồng nghiệp, ngời mẹ có thai.
• Trong nghiên cứu: nhiều công trình đã
chỉ ra tác hại.
+ Tác hại thứ hai: Nêu gơng xấu cho con cháu.
* KÕt luËn:
- Phân tích tác hại của thuốc đối với những ngời xung quanh.
2. Một số cách bác bỏ thờng gặp:
- Chỉ ra nguyên nhân, phân tích những sai lệch.
- Phân tích tác hại của những ý kiến thiếu chính xác.
Lu ý:
• Lí lẽ vững chắc; đặc biệt dẫn chứng phải phù hợp, xác đáng.
• Có thể phối hợp nhiều cách bác bỏ trong một lập luận bác bỏ.
III. Luyện tập:
* Bài 1:
- Quan điểm bị bác bỏ:
- Việc sử dụng lí lẽ và dẫn chứng:
- Rút ra cách bác bỏ cho bản thân.
4. Củng cố:
- Vai trò của bác bỏ trong bài văn nghị luận; vấn đề sử dụng dẫn chứng trong khi bác bỏ.
5. Hớng dẫn học bài và chuẩn bị bài ở nhà:
- Xem lại các ngữ liệu đã phân tích trên lớp, chú ý rút ra cách bác bỏ.
- Về nhà: Làm bài tập số 2/27; su tầm thêm các cách bác bỏ khác.
- Giờ sau: Tràng giang (Huy Cận) C. Rút kinh nghiệm:
Tràng giang
(Huy CËn) A. Yêu cầu:
- Cảm nhận đợc nỗi buồn cô đơn trớc vũ trụ rộng lớn, nỗi sầu nhân thế và niềm khao khát hòa nhập với cuộc đời, tình cảm với quê hơng đất nớc.
- Vẻ đẹp cổ điển và hiện đại của bài thơ.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
142
Ngày soạn: 14/12/2010 Ngày giảng: Tuần
TiÕt 82
- Giáo viên: Chuẩn bị giáo án và các tài liệu tham khảo có liên quan.
- Học sinh: Soạn bài theo câu hỏi hớng dẫn.
C. Phơng pháp:
- ThuyÕt tr×nh.
- Phát vấn, gợi mở theo hớng qui nạp hoặc diễn dịch.
D. Tiến trình bài dạy:
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Không
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
? Nêu những nét chính về Huy Cận?
GV: HS xem thêm SGK/
? Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác?
? Ở khổ thơ đầu của bài thơ, bức tranh Tràng giang hiện lên với những hình ảnh nào?