1. Thời gian, không gian và con người:
- Thời gian: 3giờ kém 15 phút ngày 14 tháng 3 năm 1883
- Không gian: trên chiếc ghế bành trong một căn phòng
=> Gắn liền với sự ra đi của một bậc vĩ nhân,
không có gì đặc biệt.
? Ăng-ghen đã giới thiệu về Mác như thế nào?
? Nhận xét gì về cách giới thiệu ấy?
GV: Hs theo dõi đoạn tiếp theo.
? Đó là những cống hiến nào? Thứ nhất?
GV: Hiểu đơn giản nhất là quy luật triết học trước Mác tuyệt đối hóa con người dựa trên hai mặt: tuyệt đối hóa về mặt sinh học (coi người là động vật bậc cao) và tuyệt đối hóa về mặt xã hội (XH quyết định con người) . Họ cho rằng con người và XH tồn tại độc lập, không phụ thuộc nhau. Đó là 1 quan niệm sai lầm và Mác đã chỉ ra sai lầm đó ).
TiÕt 2:
? Thứ hai?
GV: Phần giá trị dôi ra so với kkhoản tiền phải chi để làm ra sp ấy, do nhà tư sản kéo dài giờ làm và tăng cường lao động – kiểu bóc lột rất tinh vi.
? Thứ ba?
nên nó sẽ không bao giờ mờ quên được trong lòng tất cả người thân, bạn bè và nhân dân lao động toàn thế giới.
- Con người: “Nhà tư tưởng vĩ đại nhất trong các nhà tư tưởng hiện đại”. Hai chữ hiện đại thể hiện sự vượt trội, hơn hẳn của Mác so với thời đại. Đó là tính chất cách mạng, tính chất mới mẻ và sáng tạo của Mác.
=> Cách giới thiệu ngắn gọn nhưng gây ấn tượng với người đọc về Mác.
2. Những cống hiến vĩ đại của Các Mác:
* Cống hiến thứ nhất:
- Tìm ra quy luật phát triển của lịch sử loài người. Bản chất của quy luật này là cơ sở hạ tầng (Tư liệu SX, cách SX, trình độ phát triển kinh tế) quyết định thượng tầng kiến trúc (hình thức, thể chế nhà nước, tôn giáo, VHNT).
* Cống hiến thứ hai: Tìm ra quy luật vận động riêng của phương thức SX TBCN hiện nay và XHTS do phương thức đó đẻ ra. Đó là quy luật giá trị thặng dư
* Cống hiến thứ ba: Cống hiến quan trọng nhất.
Đó là sự kết hợp giữa lý luận và thực tiễn, biến lý thuyết cách mạng khoa học thành hành động
190
? Nhận xét gì về cách Ăngghen đề cập tới những cống hiến của Mác?
? Thái độ và tính cảm của Ăngghen đối với Mác thể hiện như thế nào?
GV: Đọc cả bài văn chúng ta thấy Thái độ và tính cảm của Ăngghen đối với Mác thể hiện rất rõ ràng.
? Vì sao nói vậy?
=> Sở dĩ như vậy là bởi vì: Mác chống lại bất công, chống lại cường quyền bạo lực. Mác bênh vực những người lao động, những ngừoi cùng khổ và mang đến cho họ niềm tin, hạnh phúc ở một thế giới mới, trong đó họ chính là người làm chủ.
GV: Tất nhiên không phải chỉ có Ăngghen xót thương mà cả nhân loại xót thương bậc vĩ nhân ấy.
cách mạng.“Bởi lẽ...kiên cường và có kq”
=> Cách đề cập tới những cống hiến của Mác ở đây theo trật tự tăng tiến. Việc làm này giúp người đọc, người nghe hiểu Mác từ hai phương diện :
• Một con người của phát minh khám phá
• Một con người của hoạt động thực tiễn.
Đồng thời cũng thấy dễ tiếp thu hơn.
3. Tình cảm của Ăng-ghen đối với Mác:
+ Đề cao và ngợi ca công lao và đóng góp của Mác và khẳng định đề cao Mác hơn hẳn và vượt trội so với thời đại: Ông có thể cố nhiều kẻ đối địch nhưng chưa chắc đã có một kẻ thù riêng nào. Tên tuổi và sự nghiệp của ông đời đời sống mãi.
+ Tiếc thương vô hạn xuất phát từ đáy lòng.
III. TỔNG KẾT:
- Bằng lập luận chặt chẽ, kết hợp với biện pháp so sánh tăng tiến Ăngghen đã giúp chúng ta nhận thức sâu sắcnhững cống hiến vĩ đại của Mác đối với nhân loại.
- Đồng thời bày tỏ tình cảm tiếc thương của Ăngghen với Mác.
4. Củng cố:
- Nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm.
5. Hớng dẫn học bài và chuẩn bị bài ở nhà:
- Học thuộc lòng các bài thơ, nắm đợc những nét cơ bản về nội dung và nghệ thuật.
- Giê sau: Tõ Êy (Tè H÷u).
C. Rút kinh nghiệm:
Phong cách ngôn ngữ chính luận
(2 tiÕt) A. Yêu cầu:
- Nắm được đặc điểm chung và cách sử dụng phương tiện ngôn ngữ trong phong cách ngôn ngữ chính luận.
- Biết vận dụng kiến thức về phong cách ngôn ngữ chính luận vào việc đọc hiểu văn bản và làm văn.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- Giáo viên: Chuẩn bị giáo án và các tài liệu tham khảo có liên quan.
- Học sinh: Xem trớc các nội dung và ví dụ trong Sgk.
C. Phơng pháp:
- ThuyÕt tr×nh.
- Phát vấn, gợi mở theo hớng qui nạp hoặc diễn dịch.
D. Tiến trình bài dạy:
1. ổn định lớp: 11a4:
11a5:
2. Kiểm tra bài cũ:
*Theo tác giả việc học tiếng nước ngoài có cần thiết không? Tại sao?
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Tieát 1:
? Hãy kể tên một số thể loại thuộc văn bản chính luận thời xưa mà em biết.
* Yêu cầu HS đọc các đoạn trích trong các
I/ VĂN BẢN CHÍNH LUẬN VÀ NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN:
1-Tìm hiểu văn bản chính luận:
192
Ngày soạn: 1/4/2008 Tiết 108,111
văn bản chính luận trong SGK và trả lời các câu hỏi:
? Mục đích viết bản tuyên ngôn?
? Nhận xét cách sử dụng từ và câu văn trong văn bản?
? Mục đích của đoạn trích Cao trào chống Nhật cứu nước?
?
Mục đích của đoạn trích Việt Nam đi tới?
? Nhận xét giọng văn, cách sử dụng câu?
? Nêu khái niệm của PCNN chính luận?
? Chỉ ra đặc điểm chung của PCNN chính luận?
GV: Phân biệt nghị luận với chính luận +Nghị luận là thao tác tư duy trong hệ thống các thao tác. Văn nghị luận có thể chia thành nhiều loại: nghị luận văn chương,
a. Đoạn trích Tuyên ngôn độc lập:
- Tuyeân ngoân.
- Nhằm trình bày quan điểm chính trị của một quốc gia nhân dịp một sự kiện trọng đại
- Phần mở đầu là luận cứ của lập luận trong văn bản. Sử dụng nhiều thuật ngữ chính trị : nhân quyền, dân quyền, bình đẳng, tự do....
- Câu văn rất mạch lạc với các kết cấu cụm từ:
trong những quyền ấy, suy rộng ra, có ý nghĩa là...Câu kết chuyển ý mạnh mẽ, dứt khoát khẳng định: Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được
b. Đoạn trích Cao trào chống Nhật cứu nước:
- Bình luận thời sự
- Chỉ rõ kẻ thù lúc này là phát xít Nhật và khẳng định dứt khoát: bọn Pháp thực dân không còn là đồng minh chống Nhật của chúng ta nữa.
c. Đoạn trích Việt Nam đi tới:
- Xã luận.
- Phân tích những thành tựu mới về các lĩnh vực của đất nước, vị thế của nước trên trường quoẫc teõ → nhửừng trieơn vúng toõt ủộp cụa CM trong thời gian sắp tới.
Giọng văn hào hứng sôi nổi, câu văn giàu hình ảnh gợi mở một tương lai tươi sáng của dân tộc, nhân dịp đầu năm mới
2-Nhận xột chung về văn bản chớnh luận vàứ ngôn ngữ chính luận:
- Mục đích trình bày ý kiến hoặc bình luận, đánh giá một sự kiện, một vấn đề chính trị, một chính sách, một chủ trương về văn hóa, xã hội… theo một quan điểm chính trị nhất định.
- Đều sử dụng phương pháp nghị luận.
- Ngôn ngữ chính luận còn được dùng trong các tại liệu chính trị khác, trong những tác phẩm lý luận có quy mô khá lớn (ví dụ-SGK-tr98)
- Ngôn ngữ chính luận tồn tại hai dạng: viết, nói
nghị luận xã hội, nghị luận chính trị
+Chính luận (về nội dung là nghị luận chính trị) bao gồm thể loại: cương lĩnh, tuyên bố, tuyên ngôn, các báo cáo, tham luận…, là một phong cách ngôn ngữ độc lập với các phong cách ngôn ngữ khác
Tieát 2
GV: Cho học sinh đọc lại các đoạn trích trang 96-97.
? Nhận xét các từ ngữ trong Tuyên ngôn độc lập?
-> Sử dụng nhiều từ ngữ chính trị: bình đẳng, quyền, tuyên ngôn, dân tộc, CM…
? Các câu văn trong bài bình luận thời sự được sắp xếp như thế nào?
-Tính chặt chẽ trong trật tự câu: 1.thời gian, 2.địa điểm, 3.sự kiện
-Tính chặt chẽ trọng đoạn văn theo thứ tự thời gian khi liệt kê sự kiện, theo trật tự quy nạp, theo thứ tự logic.
? Tìm các biện pháp tu từ trong đoạn trích Việt Nam đi tới?
-Ẩn dụ: non sông Việt Nam đang bừng dậy một sinh khí mới
-Liệt kê kết hợp với điệp ngữ: trong từng…
trong từng…
-Kết hợp câu ngắn và câu dài
? Thế nào là tính công khai về quan điểm chính trò?
3-Luyện tập:
* Bài 2 (trang 99): Đoạn văn thuộc phong cách ngôn ngữ chính luận vì:
+ Dùng nhiều từ ngữ chính trị: yêu nước, truyền thống, tổ quốc, xâm lăng, lũ bán nước, cướp nước…
+ Câu văn mạch lạc, chặt chẽ, tuy có thể dùng câu dài (câu 3)
+ Đoạn văn thể hiện rõ quan điểm chính trị về lòng yêu nước, đánh giá cao lòng yêu nước của nhaân daân ta
+ Đoạn văn có sức hấp dẫn và truyền cảm: nhờ lập luận chặt chẽ, nhờ những hình ảnh so sánh cụ thể, sát hợp