2.3 Giải pháp phân phối trong hoạt động kinh doanh của công ty TNHH phát triển thủy sản Quốc Tế
2.3.1 Phân tích ma trận SWOT
- Chất lượng sản phẩm tốt, vòng đời sản phẩm tương đối ổn định.
- Đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, trình độ học vấn chuyên môn kỹ thuật cao.
- Thị trường rộng lớn, là đầu ra tốt cho sản phẩm.
- Chuyên môn hóa thâm canh cao, nhu cầu sản phẩm tăng theo mật độ.
2.3.1.2 Các điểm yếu (W-Weakness)
- Chi phí hoạt động kinh doanh cao, còn đầu tư nhiều vào khâu quảng bá sản phẩm
- Mặt hàng còn ít so với nhu cầu cần có trong một vụ nuôi.
- Chưa có bộ phận chăm sóc khách hàng.
26
- Chưa có sản phẩm dành riêng cho nhóm khách hàng canh tác quảng canh, tiêu thụ ít sản phẩm trong 1 vụ nuôi.
- Thiếu thông tin về nhu cầu thị trường.
- Khả năng cung cấp hàng hóa nhanh chóng, kịp thời.
- Quản lý tồn kho và tính minh bạch trong kho.
- Kết nối thông tin giữa thị trường và công ty còn kém.
- Hệ thống đại lý còn manh múng, còn quá ít đại lý tiềm năng.
2.3.1.3 Những cơ hội (O-Opportunity)
- Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội của vùng Đồng bằng sông Cửu Long có những đặc điểm thuận lợi cho ngành nuôi trồng thủy sản phát triển
- Những chính sách ưu tiên của Bộ Nông Nghiệp và Phát triển Nông Thôn, của Thủ tướng Chính Phủ về phát triển và những quy hoạch hợp lý hỗ trợ chương trình phát triển thủy sản bền vững.
- Hiệu quả sản xuất của nông hộ tăng rõ rệt nhờ vào kinh nghiệm tích lũy.
- Đa dạng đối tượng nuôi, nhu cầu sử dụng thuốc hóa chất thủy sản tăng.
- Sự nhận thức và sử dụng thuốc hóa chất trong nông hộ có tiến triển khả quan.
- Ý thức bảo vệ môi trường cộng đồng chung cao.
- Thị trường xuất khẩu mở rộng, giá trị xuất khẩu sang các thị trường lớn tăng trưởng rõ rệt, nhu cầu giá trị xuất khẩu tăng cả về lượng và giá trị.
2.3.1.4 Những thách thức (T-Threat)
- Dịch bệnh ngày càng tăng, chất lượng giống chưa được cải thiện.
- Thời tiết thay đổi, nắng nóng kéo dài.
27
- Diện tích nuôi thâm canh thu hẹp ở vùng ven biển do không kiểm soát được dịch bệnh.
- Thị trường xuất khẩu thủy sản không ổn định.
- Khó khăn trong việc nắm bắt thông tin và quản lý khách hàng.
- Khó khăn trong quản lý, giám sát chính sách khuyến mãi, chiết khấu.
- Khó khăn trong giám sát hoạt động bán hàng tại thị trường.
- Chưa chủ động sản xuất, phụ thuộc vào lượng hàng nhập khẩu từ công ty phân phối.
- Phần đông hộ nuôi ít vốn đầu tư do vậy phải trợ vốn từ đại lý.
28
Bảng 2: Ma trận SWOT và giải pháp phân phối trong hoạt động kinh doanh
T O W S
(S): Điểm mạnh
- Chất lượng sản phẩm tốt, vòng đới sản phẩm tương đối ổn định.
- Đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, trình độ học vấn chuyên môn kỹ thuật cao.
- Thị trường rộng lớn, đầu ra cho sản phẩm tốt.
- Chuyên môn hóa thâm canh cao, nhu cầu sản phẩm tăng theo mật độ.
- Trình độ dân trí có xu hướng cao.
- Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội thuận lợi
- Chính sách ưu tiên phát triển ngành.
(W): Điểm yếu
- Chi phí hoạt động kinh doanh cao.
- Mặt hàng còn ít so với nhu cầu cần có trong một vụ nuôi.
- Chưa có bộ phận chăm sóc khách hàng.
- Chưa có sản phẩm thứ cấp - Thiếu thông tin về nhu cầu thị trường.
- Chưa chủ động cung cấp hàng hóa kịp thời.
- Quản lý tồn kho kém.
- Kết nối thông tin giữa thị trường và công ty còn kém.
- Hệ thống đại lý còn manh múng, nhỏ lẻ.
- Phần đông hộ nuôi phải trợ vốn từ đại lý.
(O): Cơ hội
- Những chính sách ưu tiên phát triển của Nhà nước - Hiệu quả sản xuất của nông hộ tăng.
- Nhu cầu sử dụng thuốc
Các chiến lược SO
- Tập trung vào nhóm sản phẩm chủ lực.
- Tăng cường nhóm sản phẩm cao cấp
- Mở rộng thị trường kinh
Chiến lược WO
- Thường xuyên đào tạo, nâng cao năng lực nhân viên, thuyên chuyển công tác khi cần thiết.
- Mở rộng thêm nhóm sản
29
hóa chất thủy sản tăng.
- Sự nhận thức và sử dụng thuốc hóa chất trong nông hộ có tiến triển khả quan.
- Ý thức bảo vệ môi trường cộng đồng chung cao.
doanh
- Xúc tiến bán hàng tại đại lý.
- Kết hợp với cơ quan chức năng trong quảng bá sản phẩm.
phẩm có nhu cầu cao trên thị trường.
- Bố trí nhân viên kinh doanh tại địa phương.
- Chọn lọc lại đại lý và mở thêm đại lý có sức phân phối lớn.
(T): Thách thức
- Thời tiết bất lợi cho nuôi thủy sản.
- Dịch bệnh trong nuôi trồng thủy sản gia tăng.
- Thị trường xuất khẩu thủy sản không ổn định.
- Chậm nắm bắt thông tin và quản lý khách hàng.
- Khó khăn trong quản lý, giám sát chính sách khuyến mãi, chiết khấu.
- Giám sát hoạt động bán hàng tại thị trường kém.
- Chưa chủ động sản xuất hàng hóa.
Chiến lược ST
- Tăng cường kinh doanh nhóm sản phẩm phòng và trị bệnh.
- Linh động trong cung ứng hàng hóa vào thị trường.
- Định kỳ đánh giá lại thị trường sản xuất và tình hình xuất khẩu.
- Công khai chính sách phân phối cho từng kênh khác nhau.
- Điều tiết nguồn hàng tại đại lý.
- Sử dụng hàng hóa thay thế khi thiếu, hụt hàng.
Chiến lược WT
- Kinh doanh nhóm sản phẩm thân thiện với môi trường.
- Kinh doanh thêm nhóm sản phẩm giá trị thấp cho thị trường nuôi mật độ thưa.
- Mở rộng liên ngành và địa phương trong việc quản lý dịch bệnh thủy sản và nắm bắt thông tin thị trường.
- Tạo dựng mối quan hệ thân thiện với đại lý-người chủ địa phương.
- Quan tâm đến việc đào tạo nhân viên các kiến thức về kỹ thuật chuyên môn và kiến thức kinh doanh.
30