I. Đọc văn bản, thể thơ, bố cục
4. Đặc sắc nghệ thuật
Vận dụng thành công thể hát nói để bộc lộ tài năng, nhân cách cũng như quan niệm sống của tác giả. Giai điệu thơ hóm hỉnh, trào phúng.
III. Ý nghĩa văn bản:
Con người Nguyễn Công Trứ thể hiện
128
do, thích gì làm nấy, sống theo cách riêng của mình.
- Quan niệm sống:
+ “ Được mất ... ngọn đông phong”
->NCT không màng đến chuyện khen chê được mất của thế gian, sánh mình với bậc danh tướng, khẳng định lòng trung với vua, nhấn mạnh thái độ sống ngất ngưởng. Sống ung dung yêu đời vượt thế tục nhưng một lòng trung quân.
+ “Khi ca… khi tùng” “khi” lặp đi lặp lại tạo cảm giác vui vẻ triền miên .
+ “ Không …tục”: không phải là Phật, không phải là tiên, không vướng tục , sống thoát tục, sống không giống ai, sống ngất ngưởng.
* Nhóm 3
- Câu cuối: vừa hỏi vừa khẳng định:
mình là một đại thần trong triều, không có ai sống ngất ngưởng như ông cả.
- Nêu bật sự khác biệt của mình so với đám quan lại khác: cống hiến, nhiệt huyết.
- Ý thức muốn vượt ra khỏi quan niệm
“đạo đức” của nhà nho.
- Thể hiện tấm lòng sắt son, trước sau như một đối với dân, với nước.
trong hình ảnh “ông ngất ngưởng”: từng làm nên sự nghiệp lớn, tâm hồn tự do phóng khoáng, bản lĩnh sống mạnh mẽ, ít nhiều có sự phá cách về quan niệm sống, vượt qua khuôn sáo khắt khe của lễ giáo phong kiến.
129
Ngất ngưởng nhưng phải có thực tài, thực danh
* Nhóm 4 : sự khác biệt của NCT với đám quan lại pk, là sự tự ý thức về tài năng, phẩm chất và quan niệm sống thoát tục của NCT. Qua đó ta thấy rõ một nhân cách cứng cỏi, 1 tài năng, 1 phẩm giá của một danh sĩ nửa đầu TK XIX.
GV: Nêu đặc sắc nghệ thuật của bài thơ?
Bước 4: GV nhận xét, chốt lại kiến thức
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt Bước 1: GV giao nhiệm vụ
Câu hỏi 1: Ý nào nói không đúng đặc điểm của thể hát nói?
a. Có sự chuyển hóa linh hoạt giữa các câu thơ dài ngắn khác nhau trong bài.
b. Số câu trong bài không cố định,dao động từ 7 câu đến 23 câu.
c. Gồm cả nhạc, cả thơ và lời nói.
ĐÁP ÁN [1]='d' [2]='a' [3]='a' [4]='b' [5]='a'
130
d. Dùng hình thức biền văn, câu văn 4 chữ,6 chữ, 8 chữ sóng đôi với nhau.
Câu hỏi 2: Thể hát nói phù hợp với việc diễn tả tâm trạng của các nghệ sĩ nào?
a. Tài hoa ,tài tử.
b. Khuôn mẫu, mực thước.
c. Thâm trầm, kín đáo.
d. Bồng bột, nông nổi.
Câu hỏi 3: Nghĩa gốc của từ ngất ngưởng là gì?
a. Dùng để chỉ một tư thế nghiêng ngả, không vững đến mức chực ngã.
b. Dùng để chỉ một dáng điệu, cử chỉ khônng nghiêm chỉ, không đứng đắn.
c. Dùng để chỉ tư thế nằm không ngay ngắn, không nghiên chỉnh, lộn xộn.
d. Dùng cho một ai đó tự nghĩ mình hơn người, luôn coi thường người khác.
Câu hỏi 4: Thực chất thái độ sống ngất ngưởng ở Nguyễn Công Trứ là gì?
a. Coi thường tất cả, chỉ coi trọng bản thân.
b. Vươn lên trên thế tục, sống khác đời, khác người.
131
c. Sống lệ thuộc vào người khác, và những thói quen cố hữu, nhàm chán.
d. Không dám sống hết mình cho mình và cho người, lo sợ dư luận xã hội.
Câu hỏi 5: Câu “Vũ trụ nội mạc phi vận sự” cho thấy Nguyễn Công Trứ là con người như thế nào?
a. Có trách nhiệm cao với cuộc đời.
b.Có tài năng xuất chúng, hơn người.
c. Có niềm tin sắt đá vào bản thân.
d.Có lòng yêu nước tha thiết.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ - HS: Suy ghĩ trao đổi và trả lời.
Bước 3: HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ
Bước 4: GV nhận xét, chốt lại kiến thức
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt Bước 1: GV giao nhiệm vụ
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Vũ trụ nội mạc phi phận sự,
1/ Nội dung chính của đoạn thơ : Nguyễn công Trứ với lối sống ngất ngưởng khi đương chức, đương quyền.
132
Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồng.
Khi Thủ khoa, khi Tham tán, khi Tổng đốc Đông,
Gồm thao lược đã nên tay ngất ngưởng.
Lúc bình Tây, cầm cờ Đại tướng, Có khi về, Phủ doãn Thừa Thiên
( Trích Bài ca ngất ngưởng- Nguyễn Công Trứ)
1/ Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên ?
2/ Câu thơ Vũ trụ nội mạc phi phận sự được hiểu như thế nào ? Ý nghĩa của câu thơ là gì ?
3/ Xác định phép liệt kê trong đoạn thơ và nêu hiệu quả nghệ thuật của phép liệt kê đó.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ - HS: Suy ghĩ trao đổi và trả lời.
Bước 3: HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ
Bước 4: GV nhận xét, chốt lại kiến thức
2/ Câu thơ Vũ trụ nội mạc phi phận sự được hiểu : Trong trời đất, không có việc gì không phải là phận sự của ta. Ý nghĩa của câu thơ là thể hiện quan niệm của nhà nho đầy tự tin, tự hào vào tài trí và lí tưởng của mình.
3/ Phép liệt kê trong đoạn thơ : Nguyễn Công Trứ liệt kê các vị trí, chức quan ông đã trải qua. Đó là những vị trí cao nhất trong phạm vi của nó: Thủ khoa (đứng đầu khoa thi Hương, tức Giải nguyên), Tham tán (đứng đầu đội quan văn tham chiến: Tham tán quân vụ, Tham tán đại thần), Tổng đốc (Đứng đầu một tỉnh hoặc vài ba tỉnh), Đại tướng (cầm đầu đội quân bình Trấn Tây), Phủ doãn (Đứng đầu ở kinh đô).
Hiệu quả nghệ thuật của phép liệt kê : khẳng định niềm tự hào về một tài năng lỗi lạc, xuất chúng mà bất cứ kẻ sĩ nào thời trung đại cũng mơ ước và nể trọng. Qua đó, tác giả cũng tự cho rằng mình hơn người ở tài năng, một trong những biểu hiện đầu tiên về ngất ngưởng trong bài thơ.
5. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG.
133
Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt Bước 1: GV giao nhiệm vụ
+ Vẽ sơ đồ tư duy bài Bài ca ngất ngưởng
+ Tìm nghe bài ca trù Bài ca ngất ngưởng. Viết đoạn văn cảm nhận
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ - HS: Suy ghĩ trao đổi và trả lời.
Bước 3: HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ
Bước 4: GV nhận xét, chốt lại kiến thức
- Vẽ đúng sơ đồ tư duy bằng phần mềm Imindmap
- Tìm nghe trên Yutube. Cảm nhận chân tực, cảm xúc.
………
………
………
……….
Ngày kí
134
Tiết 15 + 16- Đọc văn
Bài ca ngắn đi trên bãi cát (Sa hành đoản ca)
- Cao Bá Quát- A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
I. VỀ KIẾN THỨC
1/ Nhận biết:Nêu được các thông tin về tác giả (cuộc đời, sự nghiệp);- Nêu được ngắn gọn thông tin cơ bản về tác phẩm (Xuất xứ, đề tài, bố cục)
- Liệt kê được những từ ngữ, hình ảnh, biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản.
2/ Thông hiểu:Làm rõ hiệu quả của các từ ngữ, hình ảnh và các biện pháp tu từ nghệ thuật được sử dụng trong văn bản.
3/Vận dụng thấp:Xác định tâm sự về con người và thời thế đậm chất nhân văn qua bài thơ
4/Vận dụng cao: Phân tích được hiệu quả nghệ thuật của việc sử dụng từ ngữ (hay những sáng tạo về hình ảnh, ngôn ngữ ) độc đáo trong văn bản
II. VỀ KĨ NĂNG
1/ Biết làm: bài đọc hiểu về thơ trữ tình
2/ Thông thạo: sử dụng tiếng Việt khi trình bày một bài nghị luận về một bài thơ trung đại
III. VỀ THÁI ĐỘ
1/ Hình thành thói quen: đọc hiểu văn bản
2/ Hình thành tính cách: tự tin khi trình bày kiến thức về tác giả, tác phẩm thơ trung đại
135
3/Hình thành nhân cách: -Yêu thương con người -Khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc
-Sống tự chủ -Sống trách nhiệm
IV. ĐỊNH HƯỚNG GÓP PHẦN HÌNH THÀNH NĂNG LỰC
-Năng lực giải quyết vấn đề: Tiếp nhận một thể loại văn học mới: thể hành, lý giải được hiện tượng đời sống trong XHPK được thể hiện trong văn bản (học hành, thi cử, đỗ đạt, làm quan), thể hiện quan điểm cá nhân khi đánh giá thái độ tác giả.
-Năng lực sáng tạo: Xác định được tâm trạng và suy nghĩ CBQ từ những góc nhìn khác nhau; HS trình bày được suy nghĩ và cảm xúc của mình đối với vấn đề đề, nên có những suy nghĩ sáng tạo.
-Năng lực hợp tác: thảo luận nhĩm để giải quyết vấn đề giáo viên đặt ra.
-Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mỹ:cảm nhận được vẻ đẹp của ngơn ngữ văn học; nhận ra được những giá trị thẩm mỹ như cái đẹp/cái xấu; cái cao cả/cái thấp hèn...
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH I. CHUẨN BỊ CỦA GV
- Phương tiện, thiết bị:
+ SGK, SGV, Tư liệu Ngữ Văn 11, thiết kế bài học.
+ Máy tính, máy chiếu, loa...
- PPDH: Phát vấn, thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trò chơi II. CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH.
Sách giáo khoa, bài soạn.
C. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
136
Hoạt động của Thầy và trò Kiến thức cần đạt Bước 1: GV giao nhiệm vụ:
+Trình chiếu tranh ảnh, cho hs xem tranh ảnh (CNTT) +Chuẩn bị bảng lắp ghép
* HS:
+ Nhìn hình đoán tác giả Cao Bá Quát + Lắp ghép tác phẩm với tác giả
+ Đọc, ngâm thơ liên quan đến tác giả Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ - HS: Suy ghĩ trao đổi và trả lời.
Bước 3: HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ Bước 4: GV nhận xét, chốt lại kiến thức
- GV nhận xét và dẫn vào bài mới: Sống trong một xã hội mục nát của triều Nguyễn, không ít những nhà nho đã chán ghét cuộc sống mưu cầu danh lợi tầm thường để khao khát có một cuộc sống mới tốt đẹp hơn. Cao Bá Quát là một trong những nhà nho ấy. Để hiểu rõ hơn tâm hồn và nhân cách của ông, chúng ta sẽ tìm hiểu Bài ca ngắn đi trên bãi cát của ông.
- Nhận thức được nhiệm vụ cần giải quyết của bài học.
- Tập trung cao và hợp tác tốt để giải quyết nhiệm vụ.
- Có thái độ tích cực, hứng thú.
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt
137
- Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về tác giả.
Bước 1: GV giao nhiệm vụ
+ GV: Yêu cầu học sinh đọc phần Tiểu dẫn.
+ GV: Từ phần Tiểu dẫn trên, hãy cho biết những nét chính về tác giả?
Bước 1: GV giao nhiệm vụ Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ
Bước 4: GV nhận xét và chốt kiến thức
- Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về tác phẩm.
Bước 1: GV giao nhiệm vụ
+ GV: Từ phần Tiểu dẫn trên, em hãy cho biết hoàn cảnh ra đời tác phẩm và đặc điểm của thể loại hành?
Bước 1: GV giao nhiệm vụ Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ HS: Đọc Tiểu dẫn.