TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Một phần của tài liệu Vận dụng lí thuyết kiến tạo trong dạy học môn Hoá học 10 nâng cao nhằm phát triển một số năng lực cho học sinh (Trang 66 - 80)

BÀI 49: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG (tiết 1)

4. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

T G

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Biểu hiện của 2

NL 15’ Hoạt động 1: Khởi động

- Cho HS xem một đoạn video thống kê tốc độ chạy của một số loài, một số kết quả thi chạy, bơi, đua xe,...

- Giới thiệu bài học.

- Yêu cầu HS lập dàn ý cho bài học.

- Yêu cầu HS hoàn thành (cột Know, Want) phiếu học tập số 1.

- Tiếp nhận tình huống: Đọc SGK, lập sơ đồ tư duy cho bài học.

- Hoàn thành (cột Know, Want) phiếu học tập số 1.

- Lập dàn ý cho các nhiệm vụ.

- Thu thập và xử lí thông tin.

- Phối hợp làm việc cá nhân và nhóm.

15’ Hoạt động 2: Nghiên cứu khái niệm tốc độ PƯHH - Tạo tình huống:

+ Em hiểu nghĩa cụm từ “tốc độ” như thế nào? Yêu cầu HS quan sát tranh và rút ra nhận xét về “tốc độ”

của muôn loài. Liên hệ đến tốc độ chạy của các bạn trong lớp.

- Tiếp nhận tình huống:

+ Dự đoán: báo chạy nhanh nhất. Vận động viên mặc áo xanh đạp nhanh nhất. Đa số các bạn nữ chạy chậm hơn các bạn nam.

+ Kiểm nghiệm: đọc thông tin trên tranh, suy luận, trao đổi, các bạn có thể chạy thi, ...

+ Phát biểu nhận xét: tốc độ chạy của muôn loài, tốc độ đạp xe của mỗi người, tốc độ bơi, tốc độ bay của các quả giao bóng tennis, quả sút phạt 11m…nhanh chậm khác nhau.

- Phát hiện tình huống TT.

- Thu thập, xử lí thông tin.

Bảng so sánh tốc độ chạy của một số loài; cuộc đua xe đạp

+ Yêu cầu HS quan sát tranh, so sánh và nhận xét về thời gian các PƯHH xảy ra trong thực tế.

Cầu thang sắt bị gỉ và cháy rừng

+ Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm (TN): Làm TN SGK (trang 196), thí nghiệm đốt cháy tờ giấy và quan sát một lá cây, liên hệ hiện tượng nó dần bị héo, úa trong vài ngày tới. Rút ra nhận xét.

- Quan sát, giúp đỡ HS khi cần thiết.

- Tiếp nhận tình huống:

+ Dự đoán: cháy rừng xảy ra rất nhanh, sự tạo thành gỉ sắt lâu.

+ Kiểm nghiệm: trao đổi, liên hệ TT – các PƯ cháy xảy ra nhanh, PƯ tạo thành gỉ sắt lâu hơn.

+ Phát biểu: các PƯHH trong TT xảy ra nhanh chậm khác nhau.

- Tiếp nhận tình huống:

+ Dự đoán: Tờ giấy cháy nhanh, quá trình lá cây bị héo, úa lâu hơn; PƯ tạo BaCl2 và H2SO4 sẽ xảy ra nhanh hơn vì đó là PƯ trao đổi.

+ Kiểm nghiệm: liên tưởng TT, làm TN, trao đổi, ...

+ Phát biểu: Các PƯHH xảy ra nhanh chậm rất khác nhau.

- Phối hợp làm việc cá nhân và nhóm.

5’ - Tạo tình huống: Tương tự như các khái niệm “tốc độ chạy”, “tốc độ bơi”, “tốc độ bay”… có khái niệm

“tốc độ diễn biến/xảy ra của các PƯHH, gọi tắt là tốc độ PƯ”. Tốc độ PƯ là gì?

- Chính xác hóa nội dung khái niệm.

- Tiếp nhận tình huống: thảo luận nhóm để tự rút ra kết luận.

Định nghĩa (định tính): Tốc độ PƯ là đại lượng ĐG mức độ xảy ra nhanh hay chậm của một PƯHH.

- Phối hợp làm việc cá nhân và nhóm.

- Kiến tạo tri thức mới.

15’ - Tạo tình huống: Công thức tính vận tốc (đã học môn Vật lí)? Từ đó phát biểu tốc độ (vận tốc) được xác định như thế nào?

- Trợ giúp HS:

+ Gợi ý HS dựa vào đơn vị tính tốc độ (vận tốc) hãy suy ra công thức tính tốc độ PƯ.

+ Nhấn mạnh 2 ý: trong công thức trên, đại lượng quãng đường thay đổi/biến thiên trong một khoảng thời gian  công thức tính vận tốc trung bình.

- Điều khiển thảo luận: Yêu cầu HS nhận xét xem yếu tố nào thay đổi khi PƯHH xảy ra? Suy ra công thức tính tốc độ PƯ.

- Trợ giúp HS: số mol, khối lượng, thể tích đều có thể quy chuẩn về nồng độ.

- Tiếp nhận tình huống:

+ Dự đoán: m/s hay km/h (dấu khoanh tròn trong bức tranh)  quãng đường/thời gian.

+ Kiểm nghiệm: đưa ra công thức v = s/t hoặc v ΔS

= Δt

+ Phát biểu nhận xét: vận tốc được xác định bằng sự biến thiên quãng đường trong một đơn vị thời gian.

+ Dự đoán:

Các dấu hiệu PƯ (định tính), lượng (số mol, khối lượng, nồng độ…) các chất (chất tham gia và sản phẩm PƯ) thay đổi (định lượng).

Vận tốc PƯ được xác định bằng sự thay đổi nồng độ các chất/thời gian, ...

- Thu thập, xử lí thông tin.

- Phối hợp làm việc cá nhân và nhóm.

- Chính xác hóa nội dung định nghĩa:

+ Kiểm nghiệm: v ΔC

= Δt . + Phát biểu kiến thức:

- Công thức tính tốc độ trung bình của PƯ:

v ΔC (mol/l.s)

= Δt (1)

- Định nghĩa (định lượng): Tốc độ PƯ là độ biến thiên nồng độ của một trong các chất PƯ hoặc sản phẩm PƯ trong một đơn vị thời gian.

- Đơn vị: Nồng độ: mol/l; thời gian: s, min hoặc h.

- Tốc độ PƯ được xác định bằng thực nghiệm.

- Kiến tạo tri thức mới.

17’ Hoạt động 3: Nghiên cứu tốc độ trung bình của PƯ - Tạo tình huống:

Yêu cầu HS từ công thức tính tốc độ PƯ tổng quát khai triển công thức tính tốc độ PƯ cho tất cả các chất có mặt trong phương trình hóa học.

- Tiếp nhận tình huống:

+ Dự đoán: Mọi PƯHH đều có thể biểu diễn bằng phương trình tổng quát sau: A + B  E + D. Phương trình trên có 4 chất, vậy phải có 4 CT tính tốc độ PƯ. Vì cùng 1 PƯHH, nên 4 giá trị tốc độ PƯ tính theo 4 CT này phải bằng nhau.

+ Kiểm nghiệm, phát biểu:

- Thu thập, xử lí thông tin.

- Phối hợp làm việc cá nhân và nhóm.

- Điều khiển thảo luận: Dựa vào biểu thức toán học chỉ sự biến thiên : ΔC = C - C2 1, yêu cầu HS xét dấu của biểu thức chỉ sự biến thiên nồng độ đối với từng chất. Từ đó suy ra công thức tổng quát:

- Tạo tình huống: yêu cầu các nhóm hoàn thành phiếu học tập số 2

A B

ΔC ΔC

v =

Δt Δt

= ΔCE ΔCD

= =

Δt Δt

+ Dự đoán: Với chất tham gia PƯ (A, B), lượng còn lại nhỏ hơn lượng ban đầu nên CT tính tốc độ sẽ mang dấu âm. Ngược lại, với sản phẩm PƯ lượng tạo thành lớn hơn ban đầu nên CT tính tốc độ sẽ mang dấu dương.

+ Kiểm nghiệm:

A A2 A1

ΔC = C - C < 0, ΔC = CB B2 - CB1 < 0,

E E2 E1

ΔC = C - C > 0, ΔC = CD D2 - CD1 < 0

A B E D

ΔC ΔC ΔC ΔC

v = - = - = =

Δt Δt Δt Δt

+ Phát biểu kiến thức:

v ΔC (mol/l.s)

= ± Δt

(2) - Tiếp nhận tình huống:

+ Hoàn thành phiếu học tập số 2.

+ Bộc lộ quan điểm sai: xuất hiện mâu thuẫn nhận thức: đã áp dụng đúng công thức, sao vận tốc của PƯ tính theo các chất khác nhau lại khác nhau. Công thức (2) có mâu thuẫn?

- Kiến tạo tri thức mới.

- Vận dụng kiến thức mới.

- Trợ giúp HS: Bổ sung thêm các chứng cứ khoa học.

So sánh quan điểm của HS với các quan điểm khoa học.

+ Phân biệt khái niệm “tốc độ trung bình” và “tốc độ tức thời”.

+ Quy ước: Để qui tốc độ của một PƯ về cùng một giá trị, trong công thức tính tốc độ PƯ cần chia thêm cho hệ số tỉ lượng của chất được lấy để tính tốc độ.

+ Dự đoán và khiểm nghiệm lại: v = ΔCHBr 2.Δt + Phát biểu kiến thức mới:

Tốc độ trung bình: là tốc độ của PƯ được xác định trong khoảng thời gian; tốc độ tức thời là tốc độ PƯ được xác định tại một thời điểm cụ thể.

Công thức tính vận tốc trung bình tổng quát của một PƯHH:

v 1ΔC (mol/l.s) ν Δt

= ± (3)

Trong đó: ν : hệ số tỉ lượng của PƯ.

- Kiến tạo tri thức mới.

16’ Hoạt động 4: Vận dụng kiến thức

Yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập số 3.

Vận dụng kiến thức vào giải bài tập và giải quyết tình huống TT

Phiếu học tập số 3.

- Vận dụng kiến thức mới.

- Đưa ra lí luận và hành động cụ thể giải quyết tình huống TT.

- Kiến tạo tri

thức mới, TT 5’ Hoạt động 5: Đánh giá

- Yêu cầu HS hoàn thành cột Learn trong phiếu học tập số 1.

- Yêu cầu HS tự ĐG lẫn nhau: phát cho mỗi HS 4 tờ giấy nhỏ có 4 màu xanh, đỏ, tím, vàng. Giải thích luật ĐG: màu đỏ - tốt, vàng – khá, xanh – TBK, tím – TB.

Mỗi HS lên bảng gắn tờ giấy màu vào tờ A0 của các nhóm theo sự ĐG của mình.

- GV cùng HS: tổng kết, phân loại các nhóm.

- Hoàn thành cột Learn trong phiếu học tập số 1.

- Tự ĐG nhóm mình và ĐG nhóm bạn.

- So sánh các kết quả học tập.

2’ Hoạt động 6: Nhiệm vụ về nhà

- Yêu cầu HS tự học theo SGK và ebook để chuẩn bị cho bài học tiếp theo.

- Nhận nhiệm vụ.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

TèM HIỂU TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HểA HỌC

Họ và tên: ……….Nhóm/Lớp:………Trường:……….

Know (Những điều đã biết)

Want (Những điều muốn biết)

Learn (Những điều học được)

Em đã biết những gì về tốc độ, tốc độ PƯHH?

-...

Em muốn biết thêm gì về tốc độ PƯHH?

-...

Em đã học được gì qua bài Tốc độ PƯHH?

-...

DỰ KIẾN Know (Những điều đã

biết)

Want (Những điều muốn biết)

Learn (Những điều học được)

Em đã biết những gì về tốc độ, tốc độ PƯHH?

- Khái niệm, công thức tính vận tốc.

- Các quan niệm sẵn có từ TT về tốc độ một vật, một hiện tượng.

Em muốn biết thêm gì về tốc độ PƯ hóa học?

- Khái niệm về tốc độ PƯHH (định tính, định lượng).

- Phân biệt tốc độ tức thời, tốc độ trung bình.

- Công thức tính tốc độ trung bình của PƯ.

- Liên hệ giải quyết một số vấn đề TT liên quan đến tốc độ PƯ.

Em đã học được gì qua bài Tốc độ PƯHH?

-...

- ...

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

Họ và tên: ……….Nhóm/Lớp:………Trường:……….

Cho bảng số liệu của PƯ được biểu diễn bởi PTHH:

Br2 + HCOOH  2HBr + CO2

STT Thời gian, giây (s)

∆t, s

Nồng độ Br2,

mol/l v ,Br2 mol/(l.s)

1 0 0,012

2 50 0,01

3 187 9.10-3

1. Nhận xét tốc độ của PƯ tại một mốc (điểm) thời gian và một khoảng thời gian nhất định.

2. Tính vận tốc trung bình của PƯ theo lượng tạo thành HBr ở thời điểm t = 50 s.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3

Họ và tên: ………..Nhóm/Lớp:………Trường:……….

Câu 1. Một PƯ hóa học xảy ra theo phương trình: A + 2B  3C

Nồng độ ban đầu của chất A là 0,80mol/l, của chất B là 1,00mol/l. Sau 20 phút, nồng độ của chất A giảm xuống còn 0,78mol/l.

a. Tính tốc độ trung bình của PƯ trong thời gian nói trên.

b. Tính tốc độ tạo thành chất C tại thời điểm t = 20 phút.

c. Tốc độ trung bình của PƯ và tốc độ tạo thành chất C có giống nhau không? Tại sao?

Câu 2.

Hiện nay trên thị trường phổ biến hiện tượng hoa quả (chuối, mít, cà chua…) chín không tự nhiên (chín ép) bằng hóa chất. Khi ăn phải những loại hoa quả này sẽ gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe. Em hãy quan sát ảnh bên và:

Cà chua chín ép Cà chua chín tự nhiên a. So sánh màu sắc vỏ và ruột cà chua chín ép và chín tự nhiên. Giải thích.

b. Nêu những tác hại có thể xảy ra khi ăn phải loại cà chua chín ép.

c. Nêu và giải thích những chú ý để tránh mua phải hoa quả chín ép bằng hóa chất.

d. Em có ĐG gì về việc nông dân nước ta hiện nay sử dụng nhiều hóa chất độc hại để bảo quản, dấm, … nông sản?

Hướng dẫn giải:

a. - Hiện tượng: quả cà chua xanh bị chín ép: vỏ chín đỏ, đẹp; ruột chỗ xanh, chỗ đã hỏng. Quả cà chua chín tự nhiên: vỏ, ruột đều chín đỏ tươi.

- Giải thích: quả cà chua bị chín ép (bằng hóa chất, …). Do vỏ cà chua tiếp xúc với hóa chất gây kích thích thúc chín: tốc độ các PƯHH của các phân tử ở vỏ

xảy ra nhanh hơn, vỏ chín trước. Ruột cà chua bị ảnh hưởng ít hoặc không bị ảnh hưởng bởi hóa chất nên tốc độ các PƯHH của các chất xảy ra chậm hơn ở vỏ nên ruột vẫn xanh.

b. Tác hại: Mùi vị kém, giá trị dinh dưỡng kém, gây ngộ độc thực phẩm (rối loạn tiêu hóa, dị ứng,…), gây ung thư.

c, d. Đáp án mở.

NHIỆM VỤ HỖ TRỢ

Câu 1. PƯ tạo thành ozon được biểu diễn qua phương trình hóa học sau:

3O2  2O3

Nồng độ ban đầu của oxi là 0,024mol/l. Sau 5 giây PƯ, nồng độ oxi còn là 0,020mol/l. Tính tốc độ trung bình của PƯ.

Câu 2. Phân biệt khái niệm tốc độ và vận tốc?

Câu 3. Em hãy lấy thêm ví dụ để chứng minh các PƯHH trong TT xảy ra với tốc độ nhanh chậm rất khác nhau. Kiến thức gì rút ra được khi hiểu được tốc độ thực của các PƯHH trong các sự vật, sự việc xảy ra trong TT?

2.3.1.2. Phương pháp dạy học dự án (1) Mục đích

- PP DHDA góp phần phát triển NL TH của HS: Giúp HS tự lực tìm tòi kiến thức, trải nghiệm TT để kiến tạo nên kiến thức mới. Kích thích động cơ, hứng thú học, phát huy tính tự lực, tinh thần trách nhiệm ở HS. Rèn luyện NL hợp tác trong làm việc nhóm. Thúc đẩy suy nghĩ sâu hơn về các vấn đề khác nhau thông qua việc phát triển ý tưởng, lập kế hoạch, thực hiện kế hoạch và báo cáo kết quả DA.

- PP DHDA góp phần phát triển NL VDKTHH vào TT của HS: Các kiến thức cần tìm hiểu, vận dụng là các kiến thức TT, kiến thức liên môn. Qua việc thực hiện DA HS sẽ liên kết được kiến thức khoa học và việc vận dụng nó vào cuộc sống TT và có thói quen sẵn sàng VDKTHH vào TT.

(2) Các bước thực hiện Chuẩn bị của GV:

- Hướng dẫn HS học theo DA (dùng cho giáo án đầu tiên khi HS học theo DA): một số kĩ thuật dạy học đặc trưng, cách tìm kiếm, thu thập và xử lí thông tin, xây dựng sản phẩm, báo cáo kết quả,...

- Nghiên cứu, lựa chọn nội dung DHDA (các chủ đề có nội dung TT, có tính chất tích hợp giữa nhiều môn học như Hóa học và Sinh học, Vật lí, Hóa học và môi trường, Hóa học và vấn đề sức khỏe, Hóa học và vấn đề an toàn thực phẩm...).

- Lập kế hoạch DHDA, thiết kế bài giới thiệu DA, thiết kế công cụ ĐG NL TH và NL VDKTHH vào TT của HS.

Chuẩn bị của HS: Thực hiện theo các yêu cầu của GV.

Bước 1: Thiết kế dự án

- GV tạo tình huống: Giới thiệu chủ đề chung và các chủ đề bộ phận của bài học (trong bài giới thiệu DA). Các chủ đề DA phải gắn với một bộ phận của bài học cụ thể trong chương trình nhằm giải quyết một nhiệm vụ vận dụng kiến thức nào đó hoặc là phải gắn với các kiến thức mở rộng, vận dụng từ bài học. Các nhiệm vụ này phải có ý nghĩa đối với HS, gợi hứng thú của HS.

- Các nhóm HS tiếp nhận tình huống:

+ Thảo luận về các chủ đề bộ phận. Mỗi nhóm tự chọn một chủ đề bộ phận làm chủ đề DA cho nhóm.

Dự đoán:

+ Mỗi cá nhân trong một nhóm tự tìm hiểu sơ lược (ở nhà) các vấn đề liên quan đến chủ đề đã chọn.

+ Hoạt động nhóm, lập sơ đồ tư duy để phát triển ý tưởng cho chủ đề đã chọn. Đề xuất câu hỏi nghiên cứu. Xác định các phương án nghiên cứu.

+ GV bổ sung, sửa chữa, sơ đồ tư duy của các nhóm.

+ Lập kế hoạch thực hiện DA cho cá nhân, nhóm bao gồm: Tên HS, nhiệm vụ, phương tiện, thời gian hoàn thành, dự kiến sản phẩm,…

Bước 2: Thực hiện dự án - Tiến hành thực hiện dự án

Kiểm nghiệm:

+ Các nhóm HS thực hiện nhiệm vụ được phân công theo kế hoạch để thu thập thông tin, xử lý kết quả.

+ Thảo luận thường xuyên giữa các thành viên trong nhóm: chia sẻ thông tin, giúp đỡ nhau (nếu cần), GQVĐ, ...

+ Các nhóm tổng hợp kết quả, thiết kế sản phẩm và viết báo cáo.

+ GV theo dừi và trao đổi với nhúm trưởng để uốn nắn kịp thời.

Bước 3: Kết thúc dự án - Báo cáo kết quả

Phát biểu kiến thức: HS báo cáo kết quả DA. Các nhóm khác lắng nghe, thảo luận, tranh luận.

+ GV tùy tình hình có thể hỗ trợ điều khiển nhóm bằng cách nêu những câu hỏi bổ sung, phát hiện những vấn đề cần tranh luận và làm trọng tài cho HS.

+ Thư kí tóm tắt ý kiến đóng góp.

- Đánh giá NL TH và NL VDKTHH vào TT của HS

+ ĐG qua quan sát, phiếu hỏi, bài kiểm tra, tự ĐG và ĐG đồng đẳng.

+ GV và HS cùng nhìn lại quá trình thực hiện DA, nhận xét và rút kinh nghiệm về quá trình thực hiện DA của các thành viên.

(3) Lựa chọn nội dung hóa học có nhiều khả năng phát triển năng lực tự học và năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn

Cần lựa chọn những nội dung hóa học phù hợp để phát triển NL TH và NL VDKTHH vào TT, phù hợp với bản chất của PP DHDA theo LTKT và một số PP, kĩ thuật DHTC hỗ trợ vừa nêu. PP DHDA phù hợp với các dạng bài/ chủ đề có nội dung tổng hợp, có tính TT cao. Ví dụ: Các hợp chất có tác động, ảnh hưởng lớn trong TT như nước, khí thải sunfurơ, các chất phóng xạ, ...

Thực tế, chủ đề của các giáo án DHDA được lựa chọn nhằm khai thác sâu các nội dung đã trình bày trong SGK, qua đó giúp HS biết cách định hướng khai

Một phần của tài liệu Vận dụng lí thuyết kiến tạo trong dạy học môn Hoá học 10 nâng cao nhằm phát triển một số năng lực cho học sinh (Trang 66 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(164 trang)
w