Kết quả đánh giá sản phẩm dự án

Một phần của tài liệu Vận dụng lí thuyết kiến tạo trong dạy học môn Hoá học 10 nâng cao nhằm phát triển một số năng lực cho học sinh (Trang 138 - 151)

Sản phẩm DA là một phần quan trọng thể hiện kết quả quá trình nghiên cứu khoa học cũng như kết quả về NL TH và NL VDKTHH vào TT của HS. Sử dụng phiếu ĐG sản phẩm DA cho 73 nhóm HS (36 nhóm – vòng 1; 37 nhóm – vòng 2) chúng tôi thu được kết quả như trên bảng 3.16.

Bảng 3.16. Kết quả phiếu đánh giá sản phẩm dự án

Tiêu chí

Kết quả Số nhóm

HS đạt mức 4

Số nhóm HS đạt

mức 3

Số nhóm HS đạt

mức 2

Số nhóm HS đạt

mức 1 1. Nội dung logic, khoa học. 52

(71,23%)

21 (28,77%)

0 (0%)

0 (0%) 2. Thông tin cập nhật, đa

dạng, gắn với thực tế.

54

(73,97%) 12 (16,44%)

7 (9,59%)

0 (0%) 3. Phân tích thông tin, kết

luận khoa học, thuyết phục.

49

(67,12%) 15

(20,55%) 9

(12,33) 0

(0%) 4. Trình bày sinh động, thể

hiện đặc thù bộ môn.

54

(73,97%) 12

(16,44%) 7

(9,59%) 0

(0%) 5. Sản phẩm sáng tạo. 0

(0%) 35

(47,94) 20

(27,40) 18

(24,66)

Kết quả thu được tương đối khả quan. 100% HS đảm bảo tiêu chí về việc đạt được nội dung logic, khoa học ở mức 3 trở lên. Tiêu chí 5 cho kết quả thấp hơn cũng là hợp lí, vì các em mới bước vào lớp đầu cấp, chưa quen với PP học tập mới, quan trọng là các KN này sẽ dễ dàng được phát triển khi HS được tiếp xúc nhiều hơn. Nội dung ĐG về tính sáng tạo trong sản phẩm có kết quả thấp nhất, vì tiêu chí ĐG nội dung này của chúng tôi tương đối cao. Sáng tạo ở đây là phải đặt nội dung và hình thức sản phẩm có sự khác biệt so giữa các nhóm với nhau, các lớp với nhau, và so với khóa trước và so với các mẫu đã được công bố trên internet; HS phải lí giải được ý tưởng của các em. Điều này sẽ tránh được hiện tượng sao chép ý tưởng và nội dung. Nhưng quan trọng hơn hết là sẽ tạo cơ hội để các em tự lực nghiên cứu tạo ra sản phẩm của chính mình với các kết quả đáng khen.

Nội dung khoa học, sâu sắc:

Chùm ảnh trong bản trình chiếu sản phẩm DA của HS tại nhóm 1 - lớp 10C, trường THPT chuyên Chu Văn An, Lạng Sơn – Năm học 2013 – 2014.

Lời giới thiệu ấn tượng:

Lời giới thiệu trong bản trình chiếu sản phẩm DA của HS tại nhóm 1 - lớp 10A3, trường THPT Quang Trung, Hà Nội – Năm học 2013 – 2014.

Sản phẩm của HS đa dạng, phong phú: tạp san, poster, bản trình chiếu, ...

Sản phẩm của HS (tạp san và poster)

Bên cạnh việc GV ĐG sản phẩm DA của HS, chúng tôi cũng yêu cầu HS tự ĐG lẫn nhau bằng phiếu tự ĐG và ĐG đồng đẳng: Mỗi HS tự ĐG mình và ĐG hai bạn trong nhóm (dùng trong cả tiết học theo PPDH GQVĐ và PP DHDA). Cuối buổi báo cáo các em tự cử đại diện lên kiểm phiếu, nhận xét các thành viên trong nhóm, GV đưa ra kết luận cuối cùng. Hoạt động này làm cho lớp học trở nên sôi nổi hơn, các em ĐG kết quả của nhóm mình và nhóm bạn rất chính xác.

Phiếu tự ĐG và ĐG đồng đẳng 3.4.4. Kết quả các bài kiểm tra

Sau khi kết thúc các bài lên lớp ở mỗi chương, chúng tôi cho HS ở các lớp TN (526 HS) và các lớp ĐC (514 HS) thực hiện một bài kiểm tra 45 phút để ĐG khả năng tiếp thu kiến thức, NL TH và NL VDKTHH vào TT của HS. Các bài kiểm

tra được chấm theo thang điểm 10. Kết quả các bài kiểm tra được xử lý bằng PP thống kê toán học trong nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng theo thứ tự sau [9]:

1. Lập bảng phân phối: Tần số, tần suất, tần suất lũy tích.

2. Vẽ đồ thị đường lũy tích từ bảng phân phối tần suất lũy tích.

3. Vẽ đồ thị phân loại kết quả học tập của HS.

4. Phân tích dữ liệu: Việc phân tích dữ liệu được tính toán bằng phần mềm Microsoft Office Excel.

Mô tả dữ liệu

- Số trội, trung vị, giá trị trung bình.

- Độ lệch chuẩn (S) (Standard Deviation – SD) là tham số thống kê thể hiện mức độ phân tán của dữ liệu.

Công thức tính: Độ lệch chuẩn = Stdev(number1, number2…)

Trong đó: number1, number2… là điểm số của lớp TN hoặc của lớp ĐC.

So sánh dữ liệu

- Kiểm chứng t-test độc lập

Phép kiểm chứng t-test độc lập được sử dụng với dữ liệu liên tục. Phép kiểm chứng t-test độc lập giúp chúng ta xác định khả năng chênh lệch giữa giá trị trung bình của hai lớp TN và ĐC có xảy ra ngẫu nhiên hay không. Trong phép kiểm chứng t-test, chúng ta thường tính giá trị p, trong đó p là xác suất xảy ra ngẫu nhiên.

Công thức tính: p = ttest(array1,array2,tails,type)

Trong đó: array1, array2 là hai cột điểm số của lớp TN và lớp ĐC; tails (đuôi), type (dạng) là các tham số.

+ tails = 1: Kích thước mẫu giống nhau + tails = 2: Kích thước mẫu khác nhau

+ type = 2: Biến đều (độ lệch chuẩn bằng nhau)

+ type = 3: Biến không đều (độ lệch chuẩn không bằng nhau) - Mức độ ảnh hưởng (ES)

TN DC

DC

X - X

SMD =

S

Trong đó: - XTN: điểm trung bình của nhóm TN.

- XDC: điểm trung bình của nhóm ĐC.

- SDC: độ lệch chuẩn của điểm số ở bài kiểm tra của nhóm ĐC.

p Ý nghĩa

p ≤ 0,05 Chênh lệch giá trị trung bình cộng của hai lớp có ý nghĩa (chênh lệch không có khả năng xảy ra ngẫu nhiên) p > 0,05

Chênh lệch giá trị trung bình cộng của hai lớp không có ý nghĩa (chênh lệch có khả năng xảy ra ngẫu nhiên)

Kết quả các bài kiểm tra ở vòng 1 - 1734 bài (vòng 2 - 1386 bài, được trình bày ở phụ lục số 7) thu được như sau:

3.4.4.1. Kết quả các bài kiểm tra vòng 1 (1) Bài kiểm tra số 1 – vòng 1

Bảng 3.17. Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích

Điểm xi

Số HS đạt điểm xi

% số HS đạt điểm xi

% Số HS đạt điểm xi trở xuống

ĐC TN ĐC TN ĐC TN

0 0 0 0,00% 0,00% 0,00% 0,00%

1 0 0 0,00% 0,00% 0,00% 0,00%

2 0 0 0,00% 0,00% 0,00% 0,00%

3 21 0 7,39% 0,00% 7,39% 0,00%

4 23 0 8,10% 0,00% 15,49% 4,10%

5 59 32 20,77% 10,88% 36,27% 10,88%

6 62 53 21,83% 18,03% 58,10% 28,91%

7 54 77 19,01% 26,19% 77,11% 55,10%

8 30 58 10,56% 19,73% 87,68% 74,83%

9 19 41 6,69% 13,95% 94,37% 88,78%

10 16 33 5,63% 11,22% 100% 100%

Tổng 284 294 100,00% 100,00%

ơ

Hình 3.1. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra số 1 – vòng 1 Bảng 3.18. Bảng phân loại kết quả học tập bài kiểm tra số 1 – vòng 1 Bài KT Lớp Số HS Số HS

Yếu - Trung bình

Số HS Khá

Số HS Giỏi

Tổng ĐC 284 58,10% 29,58% 12,32%

TN 294 28,91% 45,92% 25,17%

Hình 3.2. Biểu đồ phân loại kết quả học tập bài kiểm tra số 1 – vòng 1

(2) Bài kiểm tra số 2, 3 – vòng 1

Hình 3.3. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra số 2 (trái), 3 (phải) – vòng 1

Hình 3.4. Biểu đồ phân loại kết quả học tập bài kiểm tra số 2 (trái), 3 (phải) – vòng 1

Bảng 3.19. Mô tả và so sánh dữ liệu kết quả bài kiểm tra số 1, 2, 3 – vòng 1 Tham số Bài KT số 1 Bài KT số 2 Bài KT số 3

ĐC TN ĐC TN ĐC TN

Số trội 6 7 6 7 6 7

Trung vị 6 7 6 7 6 7

Giá trị trung bình 6,24 7,41 6,31 7,30 6,37 7,47

Độ lệch chuẩn 1,81 1,49 1,73 1,63 1,95 1,57

Giá trị p của t-test độc lập 5,3.10-16 4,6.10-12 3,6.10-13

Mức độ ảnh hưởng ES 0,65 0,57 0,57

Phân tích kết quả xử lý dữ liệu của 3 bài kiểm tra vòng 1

Từ kết quả xử lí số liệu nhận thấy: Đồ thị các đường lũy tích của lớp TN luôn nằm bên phải và phía dưới các đường lũy tích của lớp ĐC. Như vậy, chất lượng học tập của lớp TN tốt hơn lớp ĐC.

Kết quả của 3 bài kiểm tra sau tác động của lớp TN có điểm trung bình lần lượt bằng 7,41; 7,30; 7,47; kết quả của 3 bài kiểm tra tương ứng của lớp ĐC là điểm trung bình lần lượt bằng 6,24; 6,31; 6,37. Điều này cho thấy điểm trung bình của các lớp TN và ĐC đó cú sự khỏc biệt rừ rệt, lớp được tỏc động cú điểm trung bỡnh cao hơn lớp ĐC.

Phép kiểm chứng t-test độc lập điểm trung bình của 3 bài kiểm tra sau tác động của hai lớp TN và ĐC có giá trị p lần lượt là 5,3.10-16; 4,6.10-12; 3,6.10-13 (xấp xỉ bằng 0) và nhỏ hơn 0,05. Kết quả này khẳng định sự khác biệt điểm trung bình của lớp TN và lớp ĐC là có ý nghĩa, sự chênh lệch điểm trung bình của hai lớp không phải là do ngẫu nhiên mà do tác động, nghiêng về nhóm TN. Mức độ ảnh hưởng ES của 3 bài kiểm tra lần lượt là 0,65; 0,57; 0,57. Theo bảng tiêu chí của Cohen, mức độ ảnh hưởng ở mức trung bình.

3.4.4.2. Kết quả các bài kiểm tra vòng 2 (1) Bài kiểm tra số 1 – vòng 2

Bảng 3.20. Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích Điểm xi

Số HS đạt điểm xi

% số HS đạt điểm xi

% Số HS đạt điểm xi

trở xuống

ĐC TN ĐC TN Lớp ĐC Lớp TN

0 0 0 0,00% 0,00% 0,00% 0,00%

1 0 0 0,00% 0,00% 0,00% 0,00%

2 0 0 0,00% 0,00% 0,00% 0,00%

3 10 0 4,35% 0,00% 4,35% 0,00%

4 13 7 5,65% 3,02% 10,00% 3,02%

5 43 14 18,70% 6,03% 28,70% 9,05%

6 77 45 33,48% 19,40% 62,17% 28,45%

7 40 59 17,39% 25,43% 79,57% 53,88%

8 25 45 10,87% 19,40% 90,43% 73,28%

9 14 42 6,09% 18,10% 96,52% 91,38%

10 8 20 3,48% 8,62% 100% 100%

Tổng 230 232 100,00% 100,00%

Hình 3.5. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra số 1 – vòng 2 Bảng 3.21. Bảng phân loại kết quả học tập bài kiểm tra số 1 – vòng 2

Bài KT Lớp Số HS Số HS

Yếu - Trung bình Số HS

Khá Số HS Giỏi

Tổng ĐC 230 62,17% 28,26% 9,57%

TN 232 28,45% 44,83% 26,72%

Hình 3.6. Biểu đồ phân loại kết quả học tập bài kiểm tra số 1 – vòng 2 (2) Bài kiểm tra số 2, 3 – vòng 2

Hình 3.7. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra số 2 (trái), 3 (phải) – vòng2

Hình 3.8. Biểu đồ phân loại kết quả học tập bài kiểm tra số 2 (trái), 3 (phải) – vòng 2

Bảng 3.22. Mô tả và so sánh dữ liệu kết quả bài kiểm tra số 1, 2, 3 – vòng 2

Tham số

Bài KT số 1 Bài KT số 2 Bài KT số 3

ĐC TN ĐC TN ĐC TN

Số trội 6 7 6 7 6 7

Trung vị 6 7 6 7 6 7

Giá trị trung bình 6,25 7,50 6,22 7,43 6,21 7,44

Độ lệch chuẩn 1,46 1,37 1,40 1,35 1,51 1,39

Giá trị p của t-test độc lập 2,97.10-17 6,86.10-11 5,36.10-10

Mức độ ảnh hưởng ES 0,85 0,86 0,82

Phân tích kết quả xử lý dữ liệu của 3 bài kiểm tra vòng 2

Từ kết quả xử lí số liệu nhận thấy: Đồ thị các đường lũy tích của lớp TN luôn nằm bên phải và phía dưới các đường lũy tích của lớp ĐC. Như vậy, chất lượng học tập của lớp TN tốt hơn lớp ĐC.

Kết quả của 3 bài kiểm tra sau tác động của lớp TN là điểm trung bình lần lượt bằng 7,50; 7,43; 7,44; kết quả của 3 bài kiểm tra tương ứng của lớp ĐC là điểm trung bình lần lượt bằng 6,25; 6,22; 6,21. Điều này cho thấy điểm trung bình của cỏc lớp TN và ĐC đó cú sự khỏc biệt rừ rệt, lớp được tỏc động cú điểm trung bỡnh cao hơn lớp ĐC. Phép kiểm chứng t-test độc lập điểm trung bình của 3 bài kiểm tra

sau tác động của hai lớp TN và ĐC có giá trị p lần lượt là 2,97.10 ; 6,86.10 ; 5,36.10-10 (xấp xỉ bằng 0) và nhỏ hơn 0,05. Kết quả này khẳng định sự khác biệt điểm trung bình của lớp TN và lớp ĐC là có ý nghĩa, sự chênh lệch điểm trung bình của hai lớp không phải là do ngẫu nhiên mà do tác động, nghiêng về nhóm TN.

Mức độ ảnh hưởng ES của 3 bài kiểm tra lần lượt là 0,85; 0,86; 0,82. Theo bảng tiêu chí của Cohen, kết quả này có nghĩa mức độ ảnh hưởng của tác động là rất tốt. Ở lớp TN tỉ lệ HS yếu – trung bình đã giảm và tỉ lệ HS khá, giỏi tăng so với lớp ĐC.

TIỂU KẾT CHƯƠNG 3

Trong chương này, chúng tôi đã tiến hành TNSP để ĐG tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp phát triển NL TH và NL VDKTHH vào TT cho HS trong dạy học hóa học lớp 10 nâng cao, cụ thể là:

Tiến hành TNSP thăm dò và TN chính thức 2 vòng từ năm học 2011 - 2012 đến năm học 2014 – 2015, ở 12 trường THPT của 7 tỉnh/thành phố, trên 8 giáo án.

Các giờ dạy TN và trao đổi được thực hiện bởi 14 GV và 551 HS lớp TN, 514 HS lớp ĐC. Các biện pháp chúng tôi đề xuất được GV và HS các trường TN ĐG cao, có thể áp dụng tốt trong điều kiện các trường hiện nay.

Trên cơ sở phân tích các kết quả thu được thông qua kết hợp giữa ĐG phân tích các số liệu và các minh chứng qua quan sát, phỏng vấn, ..., chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

- Dựa trên kết quả phân tích qua bảng kiểm quan sát, phiếu hỏi GV và HS, qua phỏng vấn GV và HS đều cho thấy các biện pháp chúng tôi đề xuất đã phát triển được NL TH và NL VDKTHH vào TT cho HS. GV và HS rất hào hứng, tâm đắc khi vận dụng các PPDH GQVĐ, PP DHDA, cũng như khi sử dụng ebook và bộ câu hỏi có nội dung TT.

- Các số liệu cụ thể qua phân tích định lượng các bảng kiểm quan sát, bài kiểm tra, phiếu hỏi, phiếu ĐG sản phẩm bằng PP thống kê toán học đều cho thấy HS các lớp thực nghiệm đã phát triển NL TH và NL VDKTHH vào TT, sự phát triển này là do tác động của các biện pháp đã đề xuất.

Các kết quả TNSP trên đã khẳng định tính đúng đắn, khả thi và có hiệu quả của các biện pháp phát triển NL TH và NL VDKTHH vào TT cho HS trong dạy học hóa học lớp 10 nâng cao và có thể áp dụng rộng rãi trong dạy học hóa học ở các trường phổ thông.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận chung

Luận án đã thực hiện được đầy đủ mục đích, các nhiệm vụ đề ra và đạt được kết quả như sau:

1.1. Nghiên cứu hệ thống cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài: LTKT và việc

Một phần của tài liệu Vận dụng lí thuyết kiến tạo trong dạy học môn Hoá học 10 nâng cao nhằm phát triển một số năng lực cho học sinh (Trang 138 - 151)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(164 trang)
w