Bài 10: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI . NGUỒN ĐIỆN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
+Nhắc lại khái niệm dòng điện và các tác dụng cảu dòng điện + Nắm đợc khía niệm cờng độ dòng điện . Định luật ôm + Khái niệm nguồn điện và suất điện động của nguồn điện 2. Kĩ năng:
+ Giải thích đợc một số hiện tợng về điện và nguồn điện + Vận dụng các công thức để giải các bài tập đơn giản II. CHUẨN BỊ
1. Giỏo viờn: + Một số nguồn điện thông thờng nh pin hay acquy 2. Học sinh: + Đọc SGK và nghiên cứu trả lời các câu hỏi SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Kiểm tra kiến thức cũ (5 phút)
Cõu hỏi:- Nhắc lại khái niệm dòng điện và các tác dụng của dòng địên đã học ở THCS - Phát biểu định luật ôm
2.Bài mới
Hoạt động 1:Dòng điện. Các tác dụng của dòng điện
Tg Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
7 1. Dòng điện. Các tác dụng của dòng điện:
- Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
- Tác dụng đặc trưng của dòng điện là tác dụng từ.
Yêu cầu học sinh nhắc lại các kiến thức đã học ở THCS
- Dòng điện là gì?
- tác dụng của dòng điện?
- Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng - đặc trưng của dòng điện là tác dụng từ, ngoài ra còn có nhiều tác dụng khác như: tác dụng hoá,tác dụng nhiệt,tác dụng cơ,tác dụng sinh lý…
Hoạt động 2:Cường độ dòng điện. Định luật Ôm 10 2. Cường độ dòng điện. Định luật
Ôm
a) Định nghĩa :
Cường độ dòng điện đặt trưng cho tác dụng mạnh yếu của dòng điện, được xác định bằng thương số giữa điện lượng Δq dịch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong
khoảng thời gian Δt và khoảng thời gian đó:
I = t q
∆
∆
Dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian gọi là dòng điện không đổi.
I = q
Yêu cầu học sinh nhắc lại định nghĩa cường độ dòng điện.
Hoàn thành C3
Hoàn thành C4 Hoàn thành C5
Yêu cầu học sinh cho biết Đờng
đặc tuyến Vôn- ampe
+ Học sinh đọc định nghĩa SGK.
Trả lời câu hỏi C3- SGK
Trả lời câu hỏi C4- SGK Trả lời câu hỏi C5- SGK
Đường biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện I chạy qua vật dẫn vào hiệu điện thế U đặt vào vật đượ gọi là đường đặt
Trong đó : q là điệntích qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong khoảng thời gian t
+ Đơn vị: ampe (A)
b) Định luật ôm với đoạn mạch chỉ chứa điện trở thuần.
+ Néi dung : SGK + Biểu thức:
R I =U
Hay: U= VA – VB= I.R c) Đ ờng đặc tuyến Vôn- ampe
trưng vôn - ampe
Hoạt động 3: Nguồn điện 10 3. Nguồn điện:
a) Khái niệm nguồn điện
Nguồn điện gồm hai cực là ccự d-
ơng và ccự âm, luôn nhiễm điện trái dấu; giữa hai cực có một hiệu điện thế đợc duy trì
Lực lạ: Bản chất không phải là lực
điẹn trờng, nó có thể là lực từ , lực hoá học …
b) Sự di chuyển các điện tích trong nguồn điện:
+ Bên ngoài nguồn điện điện tích d-
ơng di chuyển từ cực dơng sang cực
âm theo chiều điện trờng, êlectron di chuyển theo chiều ngợc lại
+ Bên trong nguồn thì dới tác dụng của lực lạ các điện tích dơng di chuyển ngợc chiều điện trờng vầ các êlectron di chuyển theo chiều
điện trờng.
Tác dụng của nguồn điện?
Tại sao lực lạ lại có bản chất không phải lực điện trờng?
Nguồn điện là thiết bị để tạo ra và duy trì hiệu điện thế, nhằm duy trì dòng điện trong mạch.
Hoạt động 4: Suất điện động của nguồn điện 8 4. Suất điện động của nguồn điện
a) Khái niệm: SGK b) Biểu thức:
q
= A ξ c) Đơn vị: Vôn ( V) d) Điện trở trong
Suất điện động của nguồn điện có luôn bằng hiệu điện thế giã
hai cực của nguồn không?
=U
ξ Khi hai cực để hở
Hoạt động 4( 5 phút) Củng cố, vận dụng, dặn dò - Nêu câu hỏi tóm tắt kiến thức đã học
- Vận dụng: Tính số e đi qua tiết diện thẳng của một dây dẫn kim loại trong 1s nếu có điện lượng 15C dịch chuyển qua tiết diiện đó trong 30s.
- Yêu cầu: HS về nhà chuẩn bị bài Pin và Acquy
Tuần 7 Ngày soạn:
Tiết PPCT: 14 Ngày dạy Bài 11: PIN VÀ ACQUY
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
+ Ôn tập các khái niệm dòng điện, cờng độ dòng điện, nguồn điện và suất điện động của nguồn
điện
I(A )
U(V)
Fd Fl
F d
I
F l d
F F d
I
+ Nắm đợc khái niệm hiệu điện thế điện hoá, cấu tạo và hoạt động của pin và acquy 2. Kĩ năng:
+ Giải thích đợc một số hiện tợng về điện và nguồn điện II. CHUẨN BỊ
1. Giỏo viờn: Một số nguồn điện thông thờng nh pin Vôn ta hay acquy 2. Học sinh: Đọc SGK và nghiên cứu trả lời các câu hỏi SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (5 phút)
Phát biểu khái niệm dòng điện và các tác dụng của dòng điện, cờng độ dòng điện là gì?
Phát biểu nội dung của định luật ôm Hoạt động 2: Hiệu điện thế điện hóa
tg Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
10 1. Hiệu điện thế điện hóa
+ KL: Giữa thanh kim loại và dung dịch điện phân có một hiệu điện thế hoàn toàn xác định - Hiệu điện thế
điện hoá
+ Hiệu điện thế điện hoá phụ thuộc vào: - Bản chất của kim loại - Dung dịch điện phân + ứng dụng: Làm nguồn điện hoá
+ Thí nghiệm: Cho một thanh kim loại tiếp xúc với một chất
điện phân
+ Hiện tợng: Trên mặt của thanh kim loại và ở dung dịch điện phân xuất hiện các điện tích trái dấu* Hiệu điên thế điện hoá phụ thuộc vào yếu tố nào?
*Giải thích sự xuất hiện của hiệu điện thế
điện hoá trong trờng hợp Zn nhúng vào ZnSO4
Hoạt động 3: Tìm hiểu Pin Vôn - ta
13 2. Pin Vôn - ta
+ Cấu tạo: Pin Vônta gồm một cực bằng Zn và một cực bằng Cu. Và dung dịch là H2SO4.
+ Sự tạo thành suất điện động của pin đợc giải thích nh trên hình vẽ.
+ Suất điện động của pin là:
Zn: U1 = - 0,74 V Cu:U2 = 0,34 V E = U2 – U1 = 1,1 V + Pin Lơ- clăng- xê.
Đọc tham khảo SGK E= 1,5 V
* Nêu cấu tạo và hoạt động của pin V¤NTA?
* Nêu một vài loại pin thờng gặp?
Hoạt động 4: Tìm hiểu nguyên tắc hoạt động của Ắcquy
12 3. Acquy:
a) ác quy đơn giản là acquy chì.
+ Cấu tạo
Bản cực dơng: PbO2
Bản cực âm: Pb
Hai bản nhúng trong dung dịch H2SO4loãng.
E= 2V
+ ác quy tích luỹ năng lợng dới dạng hoá năng , và có thể nạp nhiều lần
+ ác quy kiềm:
Đọc sgk cho biết cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của ắcquy chì
Zn
ZnSO4
Zn
H2SO4 Cu
Sự tạo thành suất điện
động ở pin Vôn ta
Thái than ch×
MnO2
NH4 Cl + hồ bét Mũ đồng Hộp kẽm
Pin Lơ - clăng – xê
Dung dịch H2SO4
PbO2 Pb
Tải tiêu thụ
Dung dịch H2SO4
PbO2 Pb
Nguồn điện
Hoạt động 5 (5 phút) Củng cố, dặn dò - Nêu câu hỏi tóm tắt kiến thức đã học Câu 1: Chọn phát biểu đúng
Trong nguồn điện hóa học (pin-Acquy) có sự chuyển hóa A. từ nội năng thành điện năng
B. từ cơ năng thành điện năng C. từ hóa năng thành điện năng D. từ quang năng thành điện năng Câu 2: Chọn phát biểu đúng
Pin là nguồn điện hóa học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân. Hai điện cực đó.
A. một cực là vật dẫn điện, cực kia là vật cách điện B. đều là vật cách điện
C. là hai vật dẫn cùng chất D. là hai vật dẫn khác chất
- Chuẩn bị điện năng,công suất điện
Tuần 8 Ngày sọan:
Tiết PPCT: 15 Ngày dạy: