I.Mục tiêu 1.Kiến thức:
- Nhiệm vụ của CM nước ta sau Hiệp định Pa-ri.
- Miền Bắc khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế, văn hoá, chi viện đầy đủ nhất, kịp thời nhất sức người, sức của cho CM Miền Nam.
- Miền Nam đấu tranh chống sự “lấn chiếm” của địch, tạo thế và lực tiến tới giải phóng hoàn toàn miền Nam.
- Chủ trương, kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam.
2.Kỹ năng:
- Rèn luyện cho HS kĩ năng sử dụng bản đồ đối với các trận đánh và sử dụng các tranh ảnh lịch sử.
- Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích, nhận định, đánh giá các sự kiện lịch sử.
3.Thái độ:
- Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết dân tộc, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng và tương lai của dân tộc.
164
- Khâm phục tinh thần CM kiên trung của các chiến sĩ CM, quyết phấn đấu hy sinh cho độc lập dân tộc.
II.Thiết bị, tài liệu:
- SGK-SGV
- Tư liệu về miền Bắc, MN thời kì này.
III.Tiến trình tổ chức dạy học:
1.ổn định tổ chức . 2. Kiểm tra bài cũ .
-Ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Pa-ri?
Đó là kết quả của cuộc đấu tranh kiên cường, bất khuất của dân tộc ta.
Mĩ phải tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân ta, rút hết quân Mĩ về nước Thắng lợi này tạo này tạo đều kiện quan trọng để nhân dân ta giải phóng hoàn toàn miền Nam.
3.Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt HOẠT ĐỘNG 1
?Sau Hiệp định Pari 1973, MB thực hiện những nhiệm vụ gì?
?Từ 1973 đến đầu 1975, miền Bắc đạt được những thành tựu gì?
HS căn cứ phần chữ nhỏ trình bày
? Việc MB hoàn thành những nhiệm vụ đó có ý nghĩa như thế nào?
GV Những chi viện của miền Bắc đã chuẩn bị cho Tổng tiến công Xuân 1975 và tiếp quản vùng giải phóng.
HOẠT ĐỘNG 2
GV giới thiệu sơ lược tình hình của ta và địch ở miền Nam sau Hiệp định Pa ri:
-Với Hiệp định Pa ri, ta đã đánh cho Mĩ cút. Ngày 29/3/1973, toán lính cuối cùng đã rút khỏi nước ta, nhưng Mĩ vẫn giữ lại hơn 2vạn cố vấn quân sự, tiếp tục viện trợ cho nguỵ quyền Sài Gòn->Phá hoại Hiệp định Pa ri.
Về phía ta, việc kí Hiệp định Pa ri về chấm dứt chiến tranh ở VN và quân đội xâm lược Mĩ rút khỏi nước ta đã tạo nên sự thay đổi căn bản trong
I.Miền Bắc khắc phục hậu quả chiến tranh. khôi phục và phát triển kinh tế – văn hoá, ra sức chi viện cho Miền Nam.
* Nhiệm vụ: Khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế, chi viện cho CM miền Nam.
* Thành tựu:
Sau 2 năm 1973 – 1974, kinh tế miền Bắc có bước phát triển, đời sống nhân dân ổn định, thực hiện tốt nghĩa vụ hậu phương.
II.Đấu tranh chống địch “bình định – lấn chiếm”, tạo thế và lực, tiến tới giải phóng hoàn toàn miền Nam.
165
so sánh lực lượng giữa CM và phản CM.
?Trước tình hình đó, Đảng ta có chủ trương gì?
-Ta chủ trương kiên quyết đánh trả sự lấn chiếm của địch, đánh địch trên cả 3mặt trận.
?Cuộc đấu tranh chống địch lấn chiếm, tràn ngập lãnh thổ của ta từ cuối 1973 – 1975 diễn ra ntn?
-Từ cuối 1975, quân dân ta ở miền Nam vừa kiên quyết đánh trả địch trong các cuộc hành quân
“Bình định – lấn chiếm” bảo vệ vùng giải phóng, vừa chủ động mở những cuộc tiến công địch.
-Cuối 1974 – 1975, ta mở đợt hoạt động quân sự vào hướng Nam Bộ, giải phóng Phướng Long.
?Tại các vùng giải phóng, ta đã giành được những thành tựu gì?
GV Tất cả những thành tựu trên là nguồn cung cấp, bổ sung tại chỗ rất quan trọng cùng với sự chi viện to lớn của miền Bắc, CM miền Nam được tăng cường lực lượng nhanh chóng thiết thực chuẩn bị cho đại thắng mùa Xuân 1975.
HOẠT ĐỘNG 3
? Em hãy trình bày chủ trương kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam?
? Trong chủ trương, kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam có những điểm nào khẳng định sự lãnh đạo đúng đắn và linh hoạt của Đảng?
GV Sau Hiệp định Pa ri, quân đội Mĩ- chỗ dựa của chính quyền Sài Gòn đã rút về nước, viện trợ quân sự của Mĩ cho Thiệu giảm dần. Vì vậy, mặc dù có hơn quân nhưng Thiệu vẫn không mạnh, Thiệu thiếu đạn nghiêm trọng và phải kêu gọi binh lính “Chiến đấu theo kiểu con nhà nghèo”
Trong khi đó lực lượng của ta không ngừng lớn mạnh, cho nên thời cơ tổng tiến công và nổi dậy để giải phóng hoàn toàn miền Nam đã đến.
-T7/1973,TƯ Đảng họp hội nghị lần thứ 21, nêu rõ nhiệm vụ của CM MN là tiếp tục cuộc CM DTDCND, tiếp tục con đường bạo lực CM, kiên quyết đánh trả sự “lấn chiếm” của địch trên cả 3 mặt trận.
-Cuối 1974 – 1975, ta mở đợt hoạt động quân sự vào hướng Nam Bộ, giải phóng Phướng Long.
-Tại khu giải phóng, ta đẩy mạnh sản xuất về mọi mặt, trực tiếp phục vụ CM miền Nam.
III.GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM, GIÀNH TOÀN VẸN LÃNH THỔ TỔ QUỐC.
1.Chủ trương, kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam.
- Cuối 1974 đầu 1975, tình hình CM miền Nam chuyển biến nhanh chóng, bộ chính trị quyết định giải phóng hoàn toàn miền Nam trong 2năm 1975 – 1976.
- Bộ chính trị quyết định: “Nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối 1975 sẽ lập tức giải phóng miền Nam ngay 1975 để đỡ thiệt hại về người và của”.
4.Củng cố.
- GV khái quát lại các nội dung cơ bản của bài - Nhấn mạnh các nội dung trọng tâm của bài 5.Hướng dẫn học ở nhà.
166
Học bài
Đọc trước phần tiếp theo
********************************************
167
Ngày soạn: 20/4/2014 TIẾT 46