2.3.1.1. Kết quả nghiên cứu về chọn tạo giống
Mục tiêu chính của các nhà chọn tạo giống là tạo ra các giống có tiềm năng năng suất cao, thớch ứng với ủiều kiện mụi trường sinh thỏi khau, cỏc ủiều kiện ủầu tư và canh tỏc khỏc nhau, khỏng hoặc chống chịu với một số loài sõu bệnh hại. Vỡ lạc ủược trồng ở cỏc hệ thống luõn canh cõy trồng và ủiều kiện sinh thỏi khỏc nhau do vậy mục tiờu cụ thể trong cụng tỏc chọn tạo giống cũng luụn thay ủổi ủể phự hợp với yờu cầu thực tiễn.
ðể làm tốt cụng tỏc chọn tạo giống, việc ủỏnh giỏ và bảo quản nguồn gen của cõy lạc là việc làm rất quan trọng, ủó ủược nhiều tổ chức và quốc gia trờn thế giới làm tốt. Ở Mỹ ủó thu thập ủược gần 29.000 lượt mẫu (Bank, 1976), ở Ấn ðộ ủó thu thập ủược 6.920 mẫu giống, ở Australia thu thập ủược gần 12.200 lượt mẫu giống, Trung Quốc là quốc gia có diện tích và năng suất lạc trờn thế giới cũng ủó thu thập ủược trờn 6.000 lượt mẫu giống từ cỏc vựng khác nhau (Liao Boshou, 1975). Viện nghiên cứu các cây trồng Quốc tế cho vựng nhiệt ủới bỏn khụ hạn (ICRISAT) Hyderabat, Ấn ðộ ủó ủược chỉ ủịnh thực hiện việc thu thập, ủỏnh giỏ, bảo quản và phõn phối cỏc vật liệu di truyền
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………. 17 của cây lạc. Tại đây đang lưu giữ một tập đồn lạc tồn cầu bao gồm trên 13.915 mẫu giống thu thập từ 89 quốc gia trên thế giới (Megesha, 1993).
Toàn bộ số mẫu ủú thuộc loại lạc trồng, ngoài ra cú khỏ nhiều loài lạc dại cũng ủang ủược bảo quản tại ICRISAT (Stalker & Moss, 1987). Một số loài ủó ủược sử dụng như những loài cỏ cho gia sỳc (Prine, 1981), cũn phần lớn ủược sử dụng trong cỏc chương trỡnh cải tiến giống theo cỏc hướng khỏng sõu bệnh, chống chịu với ủiều kiện mụi trường bất thuật như khụ hạn, giỏ rột,…
hoặc cải tiến ủặc tớnh của quả, hạt (Guok, 1986). Cỏc nước ủang lưu giữ và bảo quản một số lượng lớn các mẫu giống là Mỹ, Trung Quốc, Malaysia, Indonesia. Tuy nhiên các tập đồn này thường cĩ các mẫu trùng lặp với tập đồn quốc tế đang bảo quản tại ICRISAT, Ấn ðộ. Số lượng mẫu giống đã thu thập ủược là rất lớn, song thực tế cũn thiếu so với tiềm năng. Nhiều vựng trồng lạc trờn thế giới vẫn chưa tiến hành thu thập ủược, vỡ vậy IBPGR (Simpson, 1990) [51] ủó cho rằng: Cần ưu tiờn thu thập trong thời gian tới ủối với cây lạc và các mẫu giống tại 8 quốc gia với 22 vùng.
Nhờ cụng tỏc thu thập, ủỏnh giỏ và bảo quản nguồn gen lạc tốt ủó giỳp cỏ nhà chọn tạo giống chọn ủược nhiều giống cú năng suất cao, chống chịu tốt với sõu bệnh và ủiều kiện bất thuận, phự hợp với cỏc vựng sinh thỏi khỏc nhau.
Tỏc giả Ngụ Thế Dõn và CS (2000) ủó tuyển chọn ủược cỏc giống cho năng suất cao, kháng bệnh tốt như: ICGV- SM83005, ICGV-88438, ICGV86699 khỏng bệnh gỉ sắt, ủốm ủen, ủốm nõu, khỏng bệnh hộo xanh vi khuẩn là giống ICGV- SM86715, ICGV87165[17].
Mỹ là một nước khụng ngừng cải tiến kỹ thuật, cơ cấu giống lạc và ủó chọn tạo ủược nhiều giống cho năng suất cao, chất lượng tốt, cú khả năng kháng sâu bệnh như: giống lai F2VA93B chín sớm, hạt to, năng suất cao, giống Florigant ủược trồng rộng rói ở nhiều vựng ở nước Mỹ, VGP9 cú khả
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………. 18 năng kháng bệnh thối trắng thân, bệnh thối quả (Cofelt và cộng sự 1994).
Giống NC12C là giống hạt to, cú khả năng khỏng bệnh ủốm lỏ, gỉ sắt và hộo xanh vi khuẩn, năng suất cao 30 – 50 tạ/ha.
Ấn ðộ cũng là một nước ủó ủạt ủược nhiều thành tựu to lớn trong cụng tỏc chọn giống. Trong chương trỡnh hợp tỏc với ICRISAT, bằng con ủường thử nghiệm cỏc giống lạc của ICRISAT, Ấn ðộ ủó phõn lập và phỏt triển ủược giống lạc chớn sớm phục vụ rộng rói trong sản xuất, ủú là giống BSR (Monstafa Adomou, 1995) [58].
Một số nước khỏc trồng lạc trờn thế giới ủó chọn tạo ủược nhiều giống lạc cú tiềm năng năng suất cao, chất lượng tốt, chống chịu ủược với một số loại sõu bệnh như Inủụnờxia ủó chọn tạo ủược giống Mahesa, Badak, Brawar và Komdo có năng suất cao, phẩm chất tốt, chín sớm và kháng sâu bệnh. Ở Thỏi Lan ủó chọn tạo và ủưa vào sản xuất cỏc giống Khon Kean 60-3; Khon Kean 60- 2; Khon Kean 60 – 1 và Tainan 9 có năng suất cao, chín sớm, chịu hạn, khỏng sõu bệnh ủốm lỏ, gỉ sắt cú kớch thước hạt lớn (Sanun Jognog và CS, 1996) [50]. Cũn ở Hàn Quốc ủó chọn tạo ủược giống ICGS năng suất ủạt tới 56 tạ/ha. Philippin ủó chọn tạo ủược một số giống UPLP N06; UPLP N08 và BPIP N02, cỏc giống này ủều khỏng với bệnh ủốm lỏ muộn và gỉ sắt, ủều cú kớch thước hạt lớn, ủồng thời cú 2- 3 hạt trờn quả rất phự hợp cho sử dụng gia ủỡnh (Perdido V.C and E.L. Lopez, 1996) [48].
Hiện nay công tác chọn tạo giống của Trung Quốc tập trung vao các mục tiêu: Năng suất cao, kháng bệnh héo xanh vi khuẩn, bệnh mốc vàng và chịu hạn, con ủường tạo giống chủ yếu vẫn là lai hữu tớnh. Gần ủõy Trung Quốc quan tõm nhiều ủến việc lai xa, lai khỏc loài ủể tạo ra cỏc giống mới cú khả năng chống chịu cao, 4 giống mới ra ủời cú tiềm năng năng suất 14 tấn/ha là Huayu 19, Huayu 16, Huayu 17, Huayu 14), (Li Jianping, 1992) [57].
Ở Thỏi Lan ủó ủưa vào sản xuất cỏc giống lạc với những ủặc tớnh chớn
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………. 19 sớm, năng suất cao, chịu hạn và khỏng bệnh ủốm lỏ, bệnh gỉ sắt, kớch thước hạt lớn, các giống chính như: Khon Kean 60 – 3, Khon Kean 60 – 1, Khon Kean 60 – 2 và Tainan 9 (Sanun Jogloy và Tugsina Sansayawichai, 1996) [50].
Ở Philipin, cỏc giống lạc ủưa vào sản xuất những năm 1986 – 1990 là UPLP N06 và UPLP N08 và UPLP N02. Cỏc giống này ủều khỏng với bệnh ủốm lỏ muộn, bệnh gỉ sắt và cú kớch thước hạt lớn, ủồng thời cú 2 – 3 hạt trờn quả (Perdido, 1996) [48].
Viện Nghiờn cứu Nụng nghiệp Quốc Gia Benin (gọi tắt là INRAB) ủó chọn tạo ủược 2 giống lạc chớn sớm ( ICGV – SM83011 và ICGV 86072) cho năng suất cao (2 tấn/ha) và ổn ủịnh trong cỏc vụ sản xuất (Monstafa Adomou, 1995) [58].
2.3.1.2. Kết quả nghiờn cứu về mật ủộ và khoảng cỏch gieo trồng
Nhiều tỏc giả trờn Thế giới ủó nhấn mạnh về tầm quan trọng của mật ủộ trồng lạc. Số hốc trờn một ủơn vị diện tớch và số hạt trờn hốc.
Roy et al. (1980) [59] ủó chỉ ra rằng: Lạc trồng với mật ủộ từ 180.000 – 300.000 cây/ha cho năng suất tối ưu. Lomte and Khuspe (1987) cho rằng trồng lạc với mật ủộ 177.000 cõy/ha thu ủược năng suất cao hơn cỏc mật ủộ 148.000, 220.000, 266.000 cây/ha ở mức có ý nghĩa. Mercer – Quarshie (1972) [64] và Toomson et al (1985) [65] cũng chỉ ra rằng: Năng suất lạc ủạt cao nhất khi trồng với khoảng cách 61 cm x 15 cm, 30 cm x 20 cm và trồng 2 hạt/hốc.
Nhiều bằng chứng cho thấy trồng với mật ủộ thấp sẽ làm tăng hàm lượng dầu và Protein trong hạt (Kumar and Venkatachari, 1971) [62].
Agasimani et al (1989) [60] cho rằng: Khi trồng với khoảng cách 20 x 5 cm và 1 hạt/hốc hàm lượng dầu trong hạt ủạt cao nhất.
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………. 20 Một số tác giả thuộc Trường ðại Học Nông Nghiệp Pkistan tiến hành thớ nghiệm từ thỏng 12/1995 ủến thỏng 5/1996 nghiờn cứu về mật ủộ hốc và số cõy/hốc ủối với cõy lạc, thớ nghiệm gồm cỏc cụng thức 100.000 hốc/ha (33,1 x 33,1 cm), 200.000 hốc/ha (22,4 x 22,4 cm), 400.000 hốc/ha (15,8 x 15,8 cm) và 1 cõy/hốc, 2 cõy/hốc, 3 cõy/hốc. Kờt quả thu ủược với mật ủộ 200.000 cây/hốc và 2 hạt/hốc cho năng suất cao nhất. [67]
Tại Thỏi Lan, hiện nay phương phỏp gieo phổ biến ủược ỏp dụng cú khoảng cỏch hàng cỏch hàng dao ủộng trong khoảng từ 30 – 60 cm, khoảng cỏch cõy cỏch cõy là 10 – 20 cm, gieo 1 – 2 hạt/hốc, mật ủộ gieo 150.000 – 250.000 cây/ha. [68]
Biện phỏp ỏp dụng kỹ thuật trồng lạc với luống hẹp ở Trung Quốc ủó giúp cho việc tưới tiêu hiệu quả hơn và làm tăng năng suất lên 10%
(XuZeyong 1992)[66]. Mật ủộ khuyến cỏo cho giống lạc to, thơi gian sinh trưởng trung bình từ 24 – 24 vạn cây/ha. Còn với các giống thuộc loại hình Spanish là 30 vạn cây/ha (Huang Xunbei, 1991) [50].
Tại Ấn ðộ (Kumar và Ventakachary, 1971) [57], họ cho rằng trồng lạc trong ủiều kiện phụ thuộc vào nước trời thỡ khoảng cỏch trồng là 30 x 7,5 cm là tốt nhất. Vựng phớa Tõy Bengal, vụ hố thu cho năng suất cao với mật ủộ 25 cây/m2 (Choudhury và CS, 1997) [69].
Miền bắc Trung Quốc mật ủộ thớch hợp của giống lạc thuộc kiểu hỡnh Virginia ủược gieo trồng trong vụ xuõn như: Luahua 4, Hua 17 trờn ủất cú ủộ phỡ trung bỡnh thỡ mật ủộ từ 220.000 – 270.000 cõy/ha, cũn ủối với ủất giàu dinh dưỡng mật ủộ là 200.000 – 240.000 cõy/ha. Cỏc giống lạc cú loại hỡnh Spanish như Baisha 1016, Luhua 8, 12, 13 và 15 thỡ mật ủộ trồng là 360.000 – 420.000 cõy/ha. Trong ủiều kiện trồng phụ thuộc vào nước trời, mật ủộ thớch hợp từ 300.000 – 380.000 cây/ha [43].
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………. 21 Miền Nam Trung Quốc với giống cứng cõy trồng trờn ủất ủồi hoặc trong vụ lạc thu ở ủất lỳa, mật ủộ trồng thớch hợp từ 270.000 – 300.000 cõy/ha (Duan Shufen, 1998) [43].
2.3.2. Những nghiên cứu về cây lạc ở Việt Nam 2.3.2.1. Những nghiên cứu về giống
Trong những năm vừa qua cụng tỏc chọn tạo giống ở Việt Nam ủó thu ủược nhiều thành tựu to lớn. Nhiều giống mới, giống cú năng suất cao và thớch ứng tốt với ủiều kiện sinh thỏi khỏc nhau ủó ủược chọn tạo, gúp phần làm tăng năng suất và sản lượng lạc trong cả nước.
Băt ủầu từ năm 1974, Bộ mụn Cõy Cụng Nghiệp – Trường ðại Học Nụng Nghiệp I – Hà Nội ủó bắt ủầu nghiờn cứu chọn tạo giống lạc bằng phương phỏp lai hữu tớnh và phương phỏp ủột biến phúng xạ. Cỏc giống tạo ra bằng phương phỏp ủột biến từ giống Bạch Sa, sử dụng phương phỏp ủột biến phóng xạ tạo ra giống B5000 có hạt to, vỏ lụa màu hồng, năng suất cao, ổn ủịnh (Lờ Song Dự, Nguyễn Thế Cụn và CS.,1996)[24], [3]. Từ năm 1986 – 1990, Viện Khoa học Nụng nghiệp Miền Nam ủó xử lý ủột biến 3 giống: Lỡ, Bạch Sa77, Trạm Xuyờn ủó chọn ủược cỏc dũng triển vọng là: L15-2-1, L25- 4-1, TX15-1-2, TX10-7-2BS 1-1-1 [24], [25].
Theo Ngô Thế Dân và cộng sự thì ở Việt Nam công tác thu thập và bảo quản sử dụng tập đồn lạc đã được tiến hành từ rất lâu ở các trường ðại học Nông nghiệp, các trung tâm và các Viện nghiên cứu, nhưng không mang tính hệ thống. ðến những năm 1980, Trung tâm nghiên cứu giống cây trồng Việt Xụ thuộc Viện khoa học Nụng nghiệp Việt Nam ủó tiến hành thu thập, nhập nội một cỏch cú hệ thống cỏc giống cõy trồng trong ủú cú cõy lạc. Số lượng mẫu giống trong tập ựoàn lạc lên tới 1.271 (Trần đình Long &CTV, 1991) [38]. Trong ủú cú 100 giống ủịa phương và 1.171 mẫu giống nhập nội từ 40 nước trên thế giới.
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………. 22 Từ năm 1990- 2000 Trung tõm nghiờn cứu và thực nghiệm ủậu ủỗ viện KHKTNN Việt Nam ủó nhập trờn 1894 mẫu giống từ ICRSAT Ấn ðộ ủể ủỏnh giỏ, chọn lọc. 250 mẫu giống ủó và ủang ủược nghiờn cứu tại viện KHNN Miền Nam, trong số ủú 150 mẫu nhập từ Viện nghiờn cứu Vavilop (VIR), 24 mẫu từ ICRISAT (Phạm Ngọc Quý, 1990).
Tại Viện nghiên cứu cây có dầu Miền Nam, 433 mẫu thuộc 8 nhóm giống như ngắn ngày, trung ngày, bánh kẹo, kháng bệnh lá, bệnh héo xanh vi khuẩn ủó ủược nhập nội ủể khảo sỏt, ủỏnh giỏ (Ngụ Thị Lam Giang, 1998) [26]. Ngoài các cơ quan trên, Viện nghiên cứu ngô, Viện Di truyền nông nghiệp, trường ðại học NNI đang lưu giữ những tập đồn cơng tác để phục vụ cho công tác cải tiến giống [4].
Tại Viện Cây có dầu Miền Nam, Ngô Thị Lam Giang và các cộng tác viờn ủó ủỏnh giỏ trờn 400 mẫu giống nhập nội, lai tạo và chọn lọc ra một số giống có triển vọng như: VD1, VD2, VD3, VD4, VD5, VD9 [26].
Tư năm 1996 – 1998, Trung Tõm Nghiờn Cứu và Phỏt triển ðậu ðỗ ủó ủỏnh giỏ bộ giống khỏng bệnh, nhập nội từ ICRISAT thấy rằng cú 6 giống cú năng suất cao, ủồng thời cú khả năng khỏng bệnh tốt là: ICGV 91227, 87846, 91234, 98256, 91215, 91222 [9].
Theo Trần đình Long (2002) [41], chương trình quốc gia ựã nhập công nghệ tiến tiến của nước ngoài ủể cải tiến, ỏp dụng, phục vụ sản xuất, trong khuụn khổ chương trỡnh ðậu ủỗ quốc gia ủó nhập nội hàng nghỡn mẫu giống với cỏc ủặc tớnh quý, trong ủú cú những giống ủặc biệt xuất sắc: Năng suất cao (L14, L15, L02, LVT,...); Giống có thời gian sinh trưởng ngắn (Chico, JL24, L05,...);
Giống có chất lượng xuất khẩu cao (L08); Giống kháng bệnh héo xanh vi khuẩn (MD7); Giống kháng bệnh lá cao (ICGV87157, CGV87314). Một số giống nhập nội ủó gúp phần quan trọng trong cụng tỏc cải tiến giống. Một số giống ủó ủược tuyển chọn trực tiếp và hiện nay ủang ủược phỏt triển sản xuất rộng trờn quy mụ
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………. 23 hàng vạn ha như: L02, L14, LVT, L05, MD7. Từ nguồn nhập nội nhiều giống mới ủó ủược cải tiến thụng qua việc lai tạo và ủột biến như: Lai tạo hữu tớnh (L03, L12, L19, VD5), ủột biến (V79, 4329, D332).
ðến năm 1996 – 2004, chương trỡnh giống quốc gia ủó chọn tạo ra ủược 16 giống lạc, trong ủú giống lạc cú năng suất vượt trội là L18, L14.
Giống có khả năng kháng bệnh héo xanh là giống MD7, giống chất lượng cao nhất là giống L08, giống chịu hạn L12 hiện ủang phỏt triển mạnh ở cỏc tỉnh Phớa Bắc. Cỏc giống VD1, VD2 năng suất cao hơn giống Lỳ ủịa phương, phự hợp cho các tỉnh phắa Nam (Trần đình Long và CS.,2005) [36].
2.3.2.2. Nghiờn cứu mật ủộ và khoảng cỏch gieo trồng
Mật ủộ, khoảng cỏch trồng lạc ủó ủược cỏc nhà nụng học Việt Nam nghiên cứu từ khá lâu.
Theo Nguyễn Quỳnh Anh (1994) [1], xỏc ủịnh mật ủộ trồng thớch hợp nhất cho giống lạc Sen lai (75/23) trờn ủất cỏt biển Nghệ An là 35 cõy/m2, khoảng cách trồng là 30 cm x 10 cm x 1 hạt. Những nghiên cứu ở đông Nam Bộ, kết quả cho thấy năng suất lạc ủạt cao nhất là 28,1 tạ/ha, ở khoảng cỏch trồng 20 x 20 cm x 2 hạt/hốc ủối với giống lạc VD1 (Ngụ Thị Lam Giang và CS, 1999)[27].
Theo Nguyễn Thị Chinh và CS (1999) [9], mật ủộ gieo thớch hợp trong ủiều kiện cú che phủ nilon là 25 cm x 18 cm x 2 cõy/hốc và khụng che phủ nilon là 25 cm x 10 cm x 1 cây/hốc.
Trần đình Long và CS (2006) [44], xác ựịnh rằng: Mật ựộ trồng trong ủiều kiện vụ thu ủụng là 45 cõy/m2 ở tỉnh Thỏi Nguyờn là hợp lý với ủiều kiện cú che phủ nilon, tăng so với ủối chứng 35 cõy/m2 từ 15 – 18%.
Trần Thị Ân và CS (2004) [45], cho thấy trờn ủấ cỏt biển Thanh Húa, giống lạc L12, mật ủộ trồng trong ủiều kiện vụ thu là 40 cõy/m2 là hợp lý với ủiều kiện cú che phủ nilon. Nếu trồng dầy hơn năng suất sẽ giảm do sự che
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………. 24 khuất ánh sáng giữa các tầng lá làm giảm hiệu suất quang hợp thuần và khả năng tích lũy chất khô.
Theo ðường Hồng Dật (2007) [47], trồng với mật ủộ 30 – 35 cõy/m2 là thớch hợp với hầu hết cỏc loại ủất cỏt pha ủến ủất thịt pha trung bỡnh.
Theo Vũ đình Chắnh (2008) [2], với mật ựộ gieo 40 cây/m2 ựã cho năng suất của giống lạc L14 ủạt cao nhất 28,05 tạ/ha, trong khi mật ủộ 20 cõy/m2 chỉ ủạt 23,89 tạ/ha, với mật ủộ gieo 30 cõy/m2 năng suất ủạt 26,00 tạ/ha, 50 cõy/m2 năng suất ủạt 26,25 tạ/ha, 60 cõy/m2 năng suất 25,3 tạ/ha.
2.3.2.3. Nghiên cứu kỹ thuật che phủ nilon cho cây lạc
Kế thừa các kết quả nghiên cứu của Nhật Bản, kỹ thuật che phủ nilon cho lạc ủó ủược ủưa vào nghiờn cứu ở Trung Quốc từ năm 1978, năm 1984, kết quả khảo nghiệm trờn 16 tỉnh thành ủó cho năng suất bỡnh quõn từ 37- 45 tạ/ha. Ước tớnh ủến năm 1995, diện tớch trồng lạc cú che phủ nilon ủó chiếm tới 80 – 90%, diện tớch trồng lạc của tỉnh Sơn ðồng, ủó thực sự tạo ra cuộc cách mạng trắng trong sản xuất lạc ở Trung Quốc (Sun Yanhao và Wang Caibin, 1995) [70]. Ở Việt Nam, biện phỏp này ủược Trung tõm Nghiờn cứu Thực nghiệm ủậu ủỗ tiến hành ủưa vào thử nghiệm từ năm 1996. Qua nhiều năm nghiên cứu kết quả cho thấy như sau:
Kỹ thuật che phủ nilon cho lạc ủó ủược Hội ủồng Khoa học Bộ nụng nghiệp và phát triển nông thôn cho phép khu vực hoá năm 1997. Qua cả 2 vụ thu - ủụng 1998 và xuõn 1999 ủều cho năng suất cao ủỏng kể. Năng suất lạc của 20 ha trong vụ thu - ựông có áp dụng kỹ thuật che phủ nilon ở đông Anh ủó ủạt 41,0 tạ/ha, 92 ha trong vụ xuõn ở Nam ðịnh ủạt 44,0 tạ/ha và tỉnh Hà Nam lạc trồng trong vụ xuõn trờn quy mụ 12 ha cũng ủạt năng suất trung bỡnh 43 tạ/ha. Trong vụ thu ủụng 1998 và vụ xuõn 1999, biện phỏp kỹ thuật này ủó ủược triển khai với quy mụ rộng 364,6 ha trong phạm vi nhiều tỉnh ở phớa Bắc, năng suất trung bỡnh tất cả cỏc vựng ủạt 31,0 tạ/ha, năng suất tăng