4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.8. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các dòng, giống lúa thuần
giống, thời vụ, khớ hậu, ủiều kiện canh tỏc…ðể ủỏnh giỏ khả năng phản ứng của từng giống với ủiều kiện ngoại cảnh và chăm súc chỳng tụi tiến hành theo dừi chỉ tiờu cấu thành năng suất. Qua theo dừi chỳng tụi thu ủược kết quả của cỏc dũng giống tham gia thớ nghiệm ủược thể hiện qua bảng 4.10.
4.8.1. Số bông/m2
Trong các yếu tố cấu thành năng suất thì số bông là yếu tố quan trọng quyết ủịnh ủến năng suất lỳa. Theo Nguyễn Hữu Tề và Hà Cụng Vượng (1997) [13] cho rằng: số bụng cú thể ủúng gúp 74% năng suất, trong khi số hạt và khối lượng 1000 hạt ủúng gúp 26%. Số bụng ủược hỡnh thành do 3 yếu tố:
- Mật ủộ cấy (số dảnh cơ bản/m2).
- Số nhỏnh ủẻ (số nhỏnh hữu hiệu).
- ðiều kiện ngoại cảnh và kỹ thuật canh tỏc như: nhiệt ủộ, ỏnh sỏng, phân bón, tưới nước…làm 2 yếu tố trên phát huy tác dụng hay hạn chế. Với vai trò quan trọng như vậy nên việc nghiên cứu số bông hữu hiệu/khóm là việc làm vụ cựng quan trong khụng thể thiếu ủược trong cụng tỏc chọn tạo giống lúa. Qua bảng 4.10 chúng tôi thấy: Trong vụ Mùa 2010, các dòng giống cú số bụng/m2 biến ủộng từ 228 bụng/m2 ( gồm cỏc giống Nam ðịnh 5, VS I, Hương cốm, TBR 45, Hương việt 3 và dũng T 3) ủến 247 bụng/m2 (giống Hoa khụi 4 và giống ủối chứng năng suất Khang dõn 18), giống ủối chứng chất lượng Bắc thơm 7 có số bông/m2 bằng với giống An nhân 18-2 và giống BC 15 (245 bông/m2). Trong vụ Xuân 2011, số bông/m2 của các dòng, giống nhiều hơn và biến ủộng từ 230-250 bụng, nhiều bụng nhất là Hoa khụi 4, An nhân 18-2 và BC 15. Khang dân 18 là giống duy nhất có số bông/m2 trong vụ Xuân 2011 thấp hơn vụ Mùa 2010 (242 so với 247 bông/m2).
Bảng 4.10. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các dòng, giống lúa thuần trong vụ Mùa 2010 và vụ Xuân 2011
Số bông/m2 Số hạt/bông Số hạt chắc/bông
P1000 hạt (gram)
Năng suất lý thuyết (tạ/ha)
Năng suất thực thu
(tạ/ha) Dòng, giống
Vô mùa 2010
Vô xu©n 2011
Vô mùa 2010
Vô xu©n 2011
Vô mùa 2010
Vô xu©n 2011
Vô mùa 2010
Vô xu©n 2011
Vô mùa 2010
Vô xu©n 2011
Vô mùa 2010
Vô xu©n 2011 Nam ðịnh 5 228 230 149,8 153 104,1 141 24,0 24,5 57,0 79,3 42,0 64,0 Hoa Khôi 4 247 250 142,5 160 119,6 145 23,9 24,3 70,6 88,1 50,0 69,0 Bắc thơm 7(ủ/c) 245 248 144,7 152 134,0 148 17,8 18,1 58,4 66,4 55,0 66,0 VS I 228 243 153,7 169 135,8 160 22,3 22,6 69,0 87,9 55,0 70,0
R3 235 237 142,2 162 112,0 157 24,0 23,6 63,2 87,8 55,0 72,0
Hương cốm 228 232 151,9 141 130,6 124 28,5 28,7 84,9 82,6 57,0 60,0 TBR45 228 240 154,8 179 119,6 165 27,0 26,7 73,6 105,7 51,0 62,0 Khang dõn 18 (ủ/c) 247 242 153,2 178 143,2 169 22,7 22,5 80,3 92,0 60,0 70,0 An nhân 18-2 245 250 147,8 161 122,5 150 22,8 22,6 68,4 84,7 51,0 70,0 Hương việt 3 228 231 153,7 124 103,0 118 23,8 23,4 55,9 63,8 40,0 50,0
T3 228 239 153,1 146 138,5 139 19,0 18,4 60,0 61,1 51,0 60,0
BC15 245 250 157,7 177 130,7 170 24,2 24,5 77,5 104,1 62,0 79,0
4.8.2. Số hạt/bông
Số hạt/bụng nhiều hay ớt phụ thuộc vào giống và ủiều kiện mụi trường cũng như kỹ thuật canh tác. Qua nghiên cứu cho thấy mối liên hệ chặt chẽ của các yếu tố cấu thành năng suất. Khi số bông/m2 giảm thì số hạt/bông có xu hướng tăng lên. Qua bảng 4.10 cho thấy:
Hương cốm, Hương việt 3, T 3 là những giống, dòng có số hạt/bông vụ Xuân thấp hơn vụ Mùa. BC 15, Khang dân 18 và TBR 45 là 3 giống có số hạt trên bông cao nhất trong vụ Xuân (179; 178 và 177 hạt), thấp nhất là Hương việt 3 (124 hạt). Giống BC 15 trong vụ Mùa 2010 là giống có số hạt/bông cao hơn cả (157,7 hạt).
Theo nhiều tác giả phân loại bông lúa theo chỉ tiêu số hạt/bông như sau:
- Bông to: có số hạt >150 hạt.
- Bông trung bình: có số hạt từ 100 - 150 hạt.
- Bông bé: có số hạt <100 hạt.
Theo bảng phân loại trên thì tất cả các dòng giống tham gia thí nghiệm ủều thuộc nhúm bụng to và hầu hết cỏc dũng giống ủều phự hợp với ủề xuất của Khush (1995) về mô hình lúa kiểu cây mới (có 200-300 hạt/bông)
4.8.3. Số hạt chắc/bông
Số hạt chắc/bụng là yếu tố quyết ủịnh năng suất nhưng cũng là yếu tố dễ biến ủộng nhất. Số hạt chắc phụ thuộc vào ủiều kiện ngoại cảnh ở thời kỳ trỗ, khả năng trỗ thoát cổ bông của giống và sâu hại. Nguyên nhân hạt bị lép là do thụ tinh khụng hoàn toàn, cõy lỳa ra hoa, trỗ bụng gặp ủiều kiện ngoại cảnh khụng thuận lợi như : lượng mưa rất thấp, nắng hạn nhiều, nhiệt ủộ cao...làm cỏc tế bào sinh dục ủang phõn chia giảm nhiễm thỡ hạt phấn hay phụi nang khụng hỡnh thành ủược bỡnh thường. Qua bảng cho thấy: trong vụ Mựa 2010, Khang dân 18 có số hạt chắc/bông cao nhất (143,2 hạt), thấp nhất là Hương việt 3 và Nam ðịnh 5 (103,0 và 104,1). Trong vụ Xuân 2011, cao nhất là BC 15, Khang dân 18 (170 và 169 hạt), thấp nhất là Hương việt 3 (118 hạt).
4.8.4. Khối lượng 1000 hạt
Khối lượng 1000 hạt là yếu tố cuối cùng tạo nên năng suất lúa. So với cỏc yếu tố khỏc thỡ khối lượng 1000 hạt tương ủối ớt biến ủộng trong cựng 1 vụ, nú phụ thuộc chủ yếu vào giống, vỡ thế ủõy cũng là ủặc ủiểm ủể phõn loại giống. Hương cốm có P1000 hạt lớn nhất, vụ Mùa là 28,5 gr và vụ Xuân là 28,7 gr, thấp nhất là bắc thơm 7, P1000 hạt cân vụ Mùa là 17,8 gr và vụ Xuân là 18,1 gr.
4.8.5. Năng suất lý thuyết
Năng suất lý thuyết là chỉ tiờu núi lờn khả năng cho năng suất trờn ủồng ruộng của giống. Nói cách khác, năng suât lý thuyết là tiềm năng năng suất cao nhất cú thể ủạt ủược của một giống trong ủiều kiện trồng trọt cụ thể, nếu mọi ủiều kiện mụi trường ủược ủỏp ứng một cỏch tối ưu.
Biết ủược tiềm năng năng suất và cỏc yếu tố cấu thành năng suất cho phộp chỳng ta cú cơ sở ủể xõy dựng một quy trỡnh kỹ thuật hợp lý nhằm khai thỏc tối ủa tiềm năng năng suất của giống. Qua bảng 4.10 cho thấy năng suất lý thuyết của cỏc dũng giống trong vụ Mựa 2010 biến ủộng từ 55,9 tạ/ha (Hương việt 3) ủến 84,9 tạ/ha (Hương cốm), cũn trong vụ Xuõn 2011 biến ủộng từ 61,1 tạ/ha (T 3) ủến 105,7 tạ/ha (TBR 45).
4.8.6. Năng suất thực thu
Năng suất thực thu là năng suất thực tế thu ủược từ ủồng ruộng, năng suất thực thu thường thấp hơn năng suất lý thuyết. Mức ủộ chờnh lệch phụ thuộc vào nhiều yếu tố như : thời ủiểm thu hoạch, quỏ trỡnh vận chuyển, tuốt phơi, bảo quản... ðây là mục tiêu cuối cùng quan trọng nhất của nhà làm nông nghiệp, nú cho biết giống ủú tốt hay xấu.
Qua bảng 4.10 cho thấy: Trong cả 2 vụ thớ nghiệm BC 15 dẫn ủầu về năng suất thực thu (vụ Mùa 2010: 62 tạ/ha, vụ Xuân 2011: 79 tạ/ha), còn Hương việt 3 trong cả 2 vụ ủều cho thu hoạch với năng suất thấp nhất (vụ
Mùa 2010: 40 tạ/ha, vụ Xuân 2011: 50 tạ/ha). Vụ Xuân 2011 Bắc thơm 7 cho thu hoạch 69 tạ/ha ủược ủỏnh giỏ là cao nhất trong mấy năm trở lại ủõy.
Qua theo dõi các dòng giống thí nghiệm cho thấy có sự khác biệt giữa năng suất lý thuyết và năng suất thực thu. Có những dòng có năng suất lý thuyết lớn nhưng năng suất thực thu lại không cao, sở dĩ như vậy là do có sự chênh lệch giữa bông chính và bông phụ trên khóm. Những dòng có sự chênh lệch giữa bông chính và bông phụ thấp thì năng suất thực tế gần với năng suất lý thuyết hơn và ngược lại. ðõy là vấn ủề ủặt ra cho cỏc nhà kỹ thuật trồng trọt làm thế nào ủể tỷ lệ hạt trờn bụng chớnh và bụng phụ tương ủương nhau.
0 20 40 60 80 100 120
Vụ mùa 2010 Vụ xuân 2011 Vụ mùa 2010 Vụ xuân 2011
NSLT NSTT
Năng suất (tạ/ha)
Nam ðịnh 5 Hoa Khôi 4 Bắc thơm 7*
VS I R3
Hương cốm TBR45 Khang dân 18*
An nhân 18-2 Hương việt 3 T3
BC15
Biểu ủồ 4.7. Năng suất lý thuyết và năng suất thực thu
Theo nghiờn cứu về vấn ủề này Vũ Tuyờn Hoàng, Nguyễn Văn Hiển và Trần Thị Nhàn (1978) cho biết: những giống lỳa ủẻ sớm, tập trung sẽ trỗ nhanh và cho năng suất cao hơn. Cũn những giống lỳa ủẻ rải rỏc thỡ trỗ bụng khụng tập trung, bụng khụng ủều, lỳa chớn khụng ủều, khụng thuận lợi cho quỏ trỡnh thu hoạch dẫn tới năng suất sẽ giảm. ðể giải quyết vấn ủề này người
ta chủ yếu bún phõn sớm, tập trung cõy sinh trưởng tốt ngay từ ban ủầu ủể lỳa ủẻ nhỏnh tập trung.