ÔN TẬP CÁC PHÉP TU TỪ

Một phần của tài liệu Tài liệu phụ đạo học sinh môn Ngữ văn 6 (Trang 41 - 44)

ÔN TẬP TỔNG HỢP TỪ LOẠI

Buổi 16. ÔN TẬP CÁC PHÉP TU TỪ

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- Cũng cố kiến thức đã học, vận dụng lý thuyết làm bài tập rèn luyện kĩ năng phát hiện, phân tích, cảm thụ tác dụng của các phép tu từ trong các đoạn văn, đoạn thơ.

B CÁC BƯỚC LÊN LỚP.

ổn định tổ chức.

Kiểm tra HS văng chậm.

Bài cũ: các em đã được học các phép tu từ nào ? HS trả lời GV gơi dẫn vào ôn tập.

Bài mới: ? Em nhắc lại khái niệm so sánh?

1. So sánh

a. So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho lời văn.

Trẻ em như búp trên cành

Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan b. Mô hình cấu tạo đầy đủ của một phép so sánh gồm:

Vế A (sự vật được so sánh)

Phương diện so sánh

Từ so sánh

Vế B (sự vật dùng để so

sánh) Mồ hôi

Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại

Mặt trời

thánh thót rơi

xuống biển

như mà như như

mưa ruộng cày nhảy nhót hòn lửa…

Theo em, mô hình cấu tạo của một phép so sánh có thể biến đổi hay không?

c. Nhưng trong thực tế, mô hình cấu tạo nói trên có thể biến đổi ít nhiều. Cụ thể thường là các từ ngữ chỉ phương diện so sánh và chỉ ý so sánh bị lược bớt.

VD: Trường Sơn: chí lớn ông cha Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào Vế A (sự vật

được so sánh)

Phương diện so sánh

Từ so sánh Vế B (sự vật dùng để so sánh

chí lớn ông cha lòng mẹ

bao la (như)

(như)

Trường Sơn Cửu Long

* Và đôi khi vế B có thể đảo ngược lên trước vế A cùng với từ so sánh.

VD: Như một thằng điên, tên cướp hung hãn lao cả xe vào cảnh sát.

? Trong so sánh có mấy loại, em hãy nhắc lai các kiểu so sánh trên?

D. Trong so sánh có hai loại: so sánh ngang bằng và so sánh không ngang bằng.

VD: Những ngôi sao thức ngoài kia

Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con ->kiểu so sánh không ngang bằng

Đêm nay con ngủ giấc tròn

Mẹ (như) là ngọn gió của con suốt đời ->kiểu so sánh ngang bằng.

Bài tập: 1. Xác định phép so sánh trong các câu sau.

? Chỉ ra vế A và vế B. từ dùng để so sánh.

a. Thiếp như hoa đã lìa cành

Chàng như con bướm lượn vành mà chơi (Nguyễn Du, 7, 246)

b. Miệng cười như thể hoa ngâu Cái khăn đội đầu như thể hoa sen (ca dao).

c. Đất nước giống con thuyền xuyên gió mạnh Những mối tình trong gió bão tìm nhau

d. Một buổi sớm mai đến Sài Gòn Thân em chẳng khác con chim con

BÀI TẬP 2 GV ghi các ví dụ lên bảng. yêu cầu HS phân tích cấu trúc phép so sánh sau:

1. Cái so sánh 2. Cơ sở so sánh 3. Từ so sánh 4. Cái được so sánh

Gái có chồng như gông đeo cổ

Các chóp mái đều lượn rập như các nếp sóng

rờn bạc đầu

Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân

Bài tập 3: Xác định pháp so sánh , cho biết chúng thuộc kiểu so sánh nào?

a. - Qua cầu than thở với cầu

Cầu bao nhiêu nhịp, dạ em sầu bấy nhiêu (ca dao) b. - Mình đi mình lại nhớ mình

Nguồn bao nhiêu nước nghĩa tình bấy nhiêu (Tố Hữu, 13, tr301) c. - Dải Sông Đà bọt nước lênh bênh

Bao nhiêu cảnh bấy nhiêu tình

Bài tập 4. xác định cấu trúc của ví dụ.

Cái chàng dế Choắt,/ người gầy gò và dài lêu nghêu/ như / một gã nghiện thuốc phiện.

Vế A PDSS TSS Vế B H: Em hiểu “ gã nghiện thuốc phiện” Là người như thế nào?

-> Dáng người gầy gò, ốm yếu , da vàng tái, đi liêu xiêu…

H: Thông qua hình ảnh dùng để so sánh, tác giả muốn khẳng định điều gì về anh chàng Dế Choắt?

-Cách so sánh này làm rõ hơn cái ốm yếu ,quặt quẹo, yểu tướng của chàng Dế Choắt.

Bài tập 5. Tìm phép tu từ tg đã sử dụng trong khổ thơ đầu của BT Lượm

Ngày soạn 13/3/ 2014

Một phần của tài liệu Tài liệu phụ đạo học sinh môn Ngữ văn 6 (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w