Kiểm định Đa cộng tuyến

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp quản trị kinh doanh nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên tại trung tâm anh ngữ ames – chi nhánh huế (Trang 71 - 75)

Mơ hình Kiểm định đa cộng tuyến

Độ chấp nhận của biến (Tolerance)

Hệ số phóng đại phương sai (VIF) Hằng số

Lương, thưởng và phúc lợi 1,000 1,000

Bản chất công việc 1,000 1,000

Điều kiện làm việc 1,000 1,000

Quan hệ đồng nghiệp, cấp trên 1,000 1,000

Sự ổn định trong công việc 1,000 1,000

(Nguồn: Xử lý số liệu SPSS)

Dựa vào bảng 2.16, ta thấy các nhân tố có hệ số VIF đều bằng 1,000 < 10 chứng tỏ hiện tượng đa cộng tuyến không xảy ra và không ảnh hưởng đến mơ hình nghiên cứu. Do đó, mơ hình hồi quy trên được chấp nhận.

Ngồi ra, ta tiến hành kiểm định về phân phối chuẩn của phần dư, phần dư có thể khơng tn theo phân phối chuẩn vì những lý do như sử dụng sai mơ hình, phương sai khơng phải hằng số, số lượng các phần dư khơng đủ nhiều để phân tích, … Vì vậy, tác giả nghiên cứu quyết định tiến hành khảo sát phân phối của phần dư bằng phương pháp xây dựng biểu đồ tần số của các phần dư Histogram.

(Nguồn: Xử lý số liệu SPSS)

Hình 2.3: Biểu đồ kiểm định phân phối chuẩn của phần dư Histogram

Dựa vào biểu đồ Hình 2.2, nhận thấy, biểu đồ có dạng hình chng. Giá trị trung bình mean là 1,08E-16 gần bằng 0 và độ lệch chuẩn Std.Dev là 0.969 gần bằng 1. Như vậy có thể kết luận phân phối của phần dư là xấp xỉ chuẩn.

Ta có mơ hình hồi quy với hệ số đã chuẩn hóa như sau:

DLLV = 0,463TL + 0,261CV + 0,355DK + 0,330QH + 0,371OD

Dựa vào mơ hình hồi quy, mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến động lực làm việc của nhân viên làm việc tại trung tâm Anh ngữ Ames như sau:

o Khi “Lương, thưởng và phúc lợi” thay đổi một đơn vị thì “Động lực làm việc” thay đổi 0,4688 đơn vị trong điều kiện các nhân tố khác không thay đổi.

o Khi “Bản chất cơng việc” thay đổi một đơn vị thì “Động lực làm việc” thay đổi 0,261 đơn vị trong điều kiện các nhân tố khác không thay đổi.

o Khi “Điều kiện làm việc” thay đổi một đơn vị thì “Động lực làm việc” thay đổi 0,355 đơn vị trong điều kiện các nhân tố khác không thay đổi.

o Khi “Quan hệ đồng nghiệp, cấp trên” thay đổi một đơn vị thì “Động lực làm việc” thay đổi 0,330 đơn vị trong điều kiện các nhân tố khác không thay đổi.

o Khi “Sự ổn định trong cơng việc” thay đổi một đơn vị thì “Động lực làm việc” thay đổi 0,371 đơn vị trong điều kiện các nhân tố khác không thay đổi.

Theo phương trình hồi quy này thì “Lương thưởng và phúc lợi, Bản chất công việc, Điều kiện làm việc, Quan hệ đồng nghiệp cấp trên, Sự ổn định trong công việc” là các nhân tố có tác động lớn đến động lực làm việc của nhân viên tại trung tâm Anh ngữ Ames – Chi nhánh Huế theo thứ tự từ cao đến thấp trong thời gian qua. Vì vậy để hồn thiện nâng cao động lực làm việc cho nhân viên, trung tâm cần làm tốt hơn nữa công tác tạo động lực làm việc cho nhân viên, đặc biệt là chú trọng đến vấn đề tiền lương, bản chất công việc, điều kiện làm việc, quan hệ đông nghiệp và sự ổn định trong trong công việc. Như vậy, nhân viên mới cảm thấy thỏa mãn và có động lực để hồn thành tốt cơng việc của bản thân để nâng cao hiệu quả công việc dẫn đến tăng năng suất lao động cho trung tâm cũng như đem lại doanh thu cao cho trung tâm.

Kết quả kiểm định mơ hình lý thuyết được mơ tả qua hình như sau:

0,463

0,261

0,355

0,330

0,371

Hình 2.4: Kết quả xây dựng mơ hình nghiên cứu

ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC

Lương, thưởng và phúc lợi

Bản chất công việc

Điều kiện làm việc

Quan hệ đồng nghiệp, cấp trên

Sự ổn định trong công việc

Sau khi thực hiện kiểm định độ tin cậy thang đo, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích hồi quy tương quan và loại một biến thì cịn lại 5 nhân tố tác động đến động lực làm việc của nhân viên làm việc tại trung tâm như mơ hình mà tác giả đã đề xuất ban đầu bao gồm: Lương, thưởng và phúc lợi với β=0,463; Bản chất công việc với β=0,261; Điều kiện làm việc với β=0,355; Quan hệ đồng nghiệp, cấp trên với β= 0,330; Sự ổn định trong công việc với β=0,371.

2.2.6. Đánh giá của nhân viên về các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc

Đánh giá của nhân viên về mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến động lực làm việc và kiểm định giá trị trung bình One Sample T – Test.

Theo Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc (Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, 2005), ý nghĩa giá trị trung bình của thang đo Likert 5 lựa chọn trong bảng khảo sát của tác giả là:

Giá trị khoảng cách = (Maximum – Minimum) / n = (5-1)/5= 0,8 Ta có ý nghĩa cho mỗi mức như sau:

1,00 – 1,80: Hồn tồn khơng đồng ý 1,80 – 2,60: Không đồng ý

2,60 – 3,40: Trung lập 3,40 – 4,20: Đồng ý

4,20 – 5,00: Hoàn toàn đồng ý

2.2.6.1. Đánh giá của nhân viên về nhân tố Điều kiện làm việc

Bảng 2.17: Kết quả đánh giá của nhân viên về Điều kiện làm việcTiêu chí GTTB Kết quả đánh giá %

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp quản trị kinh doanh nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên tại trung tâm anh ngữ ames – chi nhánh huế (Trang 71 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)