Tần số va chạm có hiệu quả giữa các phân tử chất phản ứng tăng nhanh Đây là yếu tố chính làm cho tốc độ phản ứng tăng nhanh khi tăng

Một phần của tài liệu sáng kiến kinh nghiệm hóa học thpt (Trang 32 - 36)

nhanh. Đây là yếu tố chính làm cho tốc độ phản ứng tăng nhanh khi tăng nhiệt độ.

Kết luận Khi tăng nhiệt độ, tốc độ phản ứng tăng.

d) Tổ chức thực hiện: Thời gian thực hiện hoạt động 5.3 là 7 phút trong tiết 2 * Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng

- GV: Tổ chức hoạt động nghiên cứu nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng

cho HS hoàn thành nhiệm vụ trong phiếu học tập số 5. - HS hoạt động theo nhóm và hồn thành nhiệm vụ học tập.

- GV: Yêu cầu đại diện một nhóm báo cáo kết quả. Các nhóm cịn lại lắng nghe, trao đổi nhận xét, bổ sung.

- HS: Đại diện một nhóm HS báo cáo.

- GV: Tổ chức cho các nhóm HS thảo luận và rút ra kết luận.

Hoạt động 5.4: Tìm hiểu yếu tố diện tích bề mặt ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng PHIẾU HỌC TẬP SỐ 6

(tìm hiểu ảnh hưởng của diện tích bề mặt đến tốc độ phản ứng)

Câu 1. Quan sát video thí nghiệm và hồn thành bảng sau:

https://www.youtube.com/watch?v=ALG8OApH_Gs

Cốc 1 Cốc 2

Nguyên liệu Đá vôi hạt nhỏ 4ml DD HCl CM

Đá vôi hạt to 4ml DD HCl CM

Hiện tượng Khí thốt ra…. Khí thốt ra….

PTHH

Nhận xét Tốc độ phản ứng ở cốc 1 … Tốc độ phản ứng ở cốc 2

Giải thích

Kết luận Khi tăng diện tích bề mặt chất phản ứng, tốc độ phản ứng …

Câu 2. Tiến hành thí nghiệm 3 Bài 37 Bài thực hành 6. Tốc độ phản ứng hóa học trang 155 SGK

(tiến hành trên lớp)

Ống nghiệm 1 Ống nghiệm 2

Hóa chất 3ml dd H2SO4 15% Zn kích thước hạt nhỏ hơn 3ml dd H2SO4 15% Zn kích thước hạt lớn hơn Hiện tượng

PTHH

Nhận xét Tốc độ phản ứng ở ống nghiệm 1 …Tốc độ phản ứng ở ống nghiệm 2

Giải thích …

Kết luận Khi tăng diện tích bề mặt chất phản ứng, tốc độ phản ứng …

c) Sản phẩm

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 6

(tìm hiểu ảnh hưởng của diện tích bề mặt đến tốc độ phản ứng)

Câu 1. Quan sát video thí nghiệm và hoàn thành bảng sau:

https://www.youtube.com/watch?v=ALG8OApH_Gs

Cốc 1 Cốc 2

Nguyên liệu Đá vôi hạt nhỏ 4ml DD HCl CM

Đá vôi hạt to 4ml DD HCl CM

Hiện tượng Cốc 1 khí thốt ra nhiều hơn Cốc 2 khí thốt ra ít hơn

PTHH 2HCl + CaCO3  CaCl2 + CO2 + H2O

Nhận xét Tốc độ phản ứng ở cốc 1 > Tốc độ phản ứng ở cốc 2 Giải thích

Chất rắn với kích thước nhỏ có tổng diện tích bề mặt tiếp xúc với chất phản ứng lớn hơn so với chất rắn có kích thước hạt lớn hơn cùng khối lượng, nên có tốc độ phản ứng lớn hơn.

Câu 2. Tiến hành thí nghiệm 3 Bài 37 Bài thực hành 6. Tốc độ phản ứng hóa học trang 155

SGK (tiến hành trên lớp)

Ống nghiệm 1 Ống nghiệm 2

Hóa chất 3ml dd H2SO4 15% Zn kích thước hạt nhỏ hơn 3ml dd H2SO4 15% Zn kích thước hạt lớn hơn

Hiện tượng Có khí thốt ra nhiều hơn Có khí thốt ra ít hơn

PTHH Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2

Nhận xét Tốc độ phản ứng ở ống nghiệm 1 > Tốc độ phản ứng ở ống nghiệm 2

Giải thích …

Kết luận Khi tăng diện tích bề mặt chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng. d) Tổ chức thực hiện: Thời gian thực hiện hoạt động 5.4 là 7 phút trong tiết 2. * Nghiên cứu ảnh hưởng của diện tích bề mặt đến tốc độ phản ứng

GV tổ chức hoạt động nghiên cứu nghiên cứu ảnh hưởng của diện tích bề mặt đến tốc

độ phản ứng cho HS hoàn thành nhiệm vụ trong phiếu học tập số 6. - HS hoạt động theo nhóm và hồn thành nhiệm vụ học tập.

- GV: Yêu cầu đại diện một nhóm báo cáo kết quả. Các nhóm cịn lại lắng nghe, trao đổi nhận xét, bổ sung.

- HS: Đại diện một nhóm HS báo cáo.

- GV: Tổ chức cho các nhóm HS thảo luận và rút ra kết luận.

Hoạt động 5.5: Tìm hiểu yếu tố chất xúc tác ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng PHIẾU HỌC TẬP SỐ 7

(tìm hiểu ảnh hưởng của chất xúc tác đến tốc độ phản ứng)

Câu 1. Quan sát video thí nghiệm và hoàn thành bảng sau:

https://www.youtube.com/watch?v=cK6W7eAvmU0 Cốc Hiện tượng Hóa chất dd H2O2 Chưa thêm chất xúc tác Thêm chất xúc tác MnO2 PTHH Nhận xét Tốc độ phản ứng có xúc tác … Tốc độ phản ứng khơng có xúc tác

Giải thích MnO2 là chất … cho phản ứng phân hủy H2O2.

Kết luận Chất xúc tác là chất làm … tốc độ phản ứng, nhưng … sau khi phản ứng kết thúc.

Câu 2. Hoàn thành bảng tổng kết sau:

Các yếu tố Ảnh hưởng của yếu tố tới tốc độ phản ứng Thí dụ thực tế Lưu ý

Nồng độ Tăng nồng độ  tốc độ phản ứng … Chất rắn …

Áp suất Tăng áp suất  tốc độ phản ứng … Đối với phản ứng có chất … Diện tích

bề mặt Tăng diện tích tiếp xúc  tốc độ phản

ứng … Đối với chất …

Chất xúc

tác Chất xúc tác  tốc độ phản ứng …

sau phản ứng lượng chất xúc tác …

c) Sản phẩm: Mơ tả được hiện tượng các thí nghiệm và giải thích, kết luận về các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 7

(tìm hiểu ảnh hưởng của chất xúc tác đến tốc độ phản ứng) Quan sát video thí nghiệm và hồn thành bảng sau:

https://www.youtube.com/watch?v=cK6W7eAvmU0

Cốc Hiện tượng

Hóa chất dd H2O2

Chưa

thêm chất xúc tác Khí O2 thốt ra rất chậm (mắt thường không quan sát được)

Thêm chất xúc tác MnO2 Bọt O2 thoát ra rất mạnh

PTHH 2H2O2 MnO→ 2H2O + O2↑ 2

Nhận xét Tốc độ phản ứng có xúc tác > Tốc độ phản ứng khơng có xúc tác

Giải thích MnO2 là chất xúc tác cho phản ứng phân hủy H2O2.

Kết luận Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng còn lại sau khi phản ứng kết thúc.

Câu 2. Hoàn thành bảng tổng kết sau:

Các yếu tố Ảnh hưởng của yếu tố tới tốc độ phản ứng

Thí dụ Lưu ý

Nồng độ Tăng nồng độ  tốc độ phản ứng tăng. Quạt bếp than Chất rắn không ảnh hưởng. Nhiệt độ Tăng nhiệt độ  tốc độ phản ứng tăng. Muối dưa vào mùa hè, ủ sữa

làm sữa chua Áp suất Tăng áp suất  tốc độ phản ứng tăng. Dùng nồi áp suất để ninh

xương

Đối với phản ứng có chất khí

Diện tích

bề mặt Tăng diện tích tiếp xúc  tốc độ phản

ứng tăng. Chẻ củi, bẻ viên than, làm lỗ cho viên than… Đối với chất rắn Chất xúc tác Chất xúc tác  tốc độ phản ứng tăng, sau phản ứng lượng chất xúc tác còn nguyên.

Lên men rượu, lên men giấm, làm sữa chua…. d) Tổ chức thực hiện: Thời gian thực hiện hoạt động 5.5 là 5 phút trong tiết 2.

* Nghiên cứu ảnh hưởng của chất xúc tác đến tốc độ phản ứng

GV: tổ chức hoạt động nghiên cứu nghiên cứu ảnh hưởng của chất xúc tác đến tốc độ

phản ứng cho HS hoàn thành nhiệm vụ trong phiếu học tập số 7. - HS hoạt động theo nhóm và hồn thành nhiệm vụ học tập.

- GV: Yêu cầu đại diện một nhóm báo cáo kết quả. Các nhóm cịn lại lắng nghe, trao đổi nhận xét, bổ sung.

- HS: Đại diện một nhóm HS báo cáo.

- GV: Tổ chức cho các nhóm HS thảo luận và rút ra kết luận.

- Phương án đánh giá

Đánh giá sản phẩm của HS (thông qua các câu trả lời của HS so với các đáp án trên).

Mức 1. Chưa trả lời được.(không đạt) Mức 2. Trả lời chưa đầy đủ (đạt).

Mức 3. Trả lời đầy đủ như đáp án ở trên(tốt).

Hoạt động 6: Tìm hiểu ý nghĩa của tốc độ phản ứng trong sản xuất hóa học

a) Mục tiêu: học sinh biết ý nghĩa thực tiễn của tốc độ phản ứng. b) Nội dung:

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 8

Một phần của tài liệu sáng kiến kinh nghiệm hóa học thpt (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)