Gải pháp phòng cháy chữa cháy

Một phần của tài liệu 1. BÁO CÁO ĐẦU TƯ DỰ ÁN CHĂN NUÔI LỢN TẠI TỈNH LÀO CAI (Trang 51 - 53)

CHƯƠNG 5 QUY MÔ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG

5.5. Các giải pháp kỹ thuật thi công;

5.5.4. Gải pháp phòng cháy chữa cháy

Các tiêu chuẩn áp dụng:

TCVN 5738 - 2001 Hệ thống báo cháy tự động - Yêu cầu thiết kế

TCVN 7568-14:2015 (ISO 7240-14:2013) Hệ thống báo cháy - Phần 14: Thiết kế,lắp đặt, vận hành, bảo dưỡng các hệ thống báo cháy trong và xung quanh tòa nhà

TCVN 5760 - 1993 Hệ thống chữa cháy - Yêu cầu chung về thiết kế

TCVN 6101:1996 ISO 6183:1990 Thiết bị chữa cháy - Hệ thống chữa cháy Cacbon dioxit - thiết kế và lắp đặt.

CVN 7161-1:2009 (ISO 14520-1:2006) Hệ thống chữa cháy bằng khí - Tính chất vật lý và thiết kế hệ thống – Phần 1: Yêu cầu chung

TCVN 2622:1995 Phịng cháy, chống cháy cho nhà và cơng trình - Yêu cầu thiết kế.

TCVN 4604:1988 Xí nghiệp cơng nghiệp - Nhà sản xuất - Tiêu chuẩn thiết kế. Trên cơ sở tính chất nguy hiểm cháy nổ của cơng trình. Căn cứ vào u cầu của dự án và tiêu chuẩn quy định về an tồn PCCC của nhà nước, hệ thống PCCC cho cơng trình bao gồm:

+ Hệ thống trụ chữa cháy ngoài nhà.

+ Trang bị các bình chữa cháy tại chỗ cho cơng trình. + Hệ thống đèn chiếu sáng sự cố và chỉ dẫn thốt nạn.

Căn cứ vào tính chất sử dụng, nguy hiểm cháy nổ của cơng trình hệ thống PCCC cho cơng trình phải đảm bảo các u cầu sau.

1. Yêu cầu về phòng cháy

Phải áp dụng các giải pháp phòng cháy đảm bảo hạn chế tối đa khả ngăng xẩy ra hỏa hoạn. Trong trường hợp xảy ra hỏa hoạn thì phải phát hiện đám cháy nhanh để cứu chữa kịp thời không để đám cháy lan ra các khu vực khác sinh ra cháy lớn khó cứu chữa gây ra hậu quả nghiêm trọng.

CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY CỔ PHẦN CHĂN NUÔI NAM ANH.

Biện pháp phòng cháy phải đảm bảo sao cho khi có cháy thì người và tài sản trong tịa nhà dễ dàn g sơ tán sang các khu vực an tồn một cách nhanh chóng nhất.

Trong bất cứ điều kiện nào khi xảy ra cháy ở những vị trí dễ xảy ra cháy như các khu vực kỹ thuật, kho để vật liệu, phòng làm việc... trong khu vực thiết kế phải phát hiện được ngay ở nơi phát sinh cháy để tổ chức cứu chữa kịp thời.

2. Yêu cầu về chữa cháy

Trang thiết bị chữa cháy của cơng trình phải đảm báo các yêu cầu sau:

- Trang thiết bị chữa cháy phải sẵn sàng ở chế độ thường trực, khi xẩy ra cháy phải được dập tắt ngay.

- Thiết bị chữa cháy là loại phù hợp và chữa cháy có hiệu quả đối với các đám cháy có thể xảy ra trong cơng trình.

- Thiết bị chữa cháy trang thiết bị cho cơng trình phải là loại dễ sử dụng, phù hợp với cơng trình và điều kiện nước ta.

- Thiết bị chữa cháy phải là loại chữa cháy không làm hư hỏng các dụng cụ, thiết bị khác tại các khu vực chữa cháy thiệt hai thứ cấp.

- Trang thiết bị hệ thống PCCC được trang bị phải đảm bảo hoạt động lâu dài, hiện đại.

- Trang thiết bị phải đảm bảo được các tiêu chuẩn của Mỹ, châu âu cũng như các tiêu chuẩn Việt Nam.

3. Giải pháp thiết kế hệ thống thu sét, nối đất

- Chủ động chống sét đánh thẳng phạm vi chống sét cho khối nhà, dẫn sét xuống đất an toàn.

- Lắp đặt hệ thống thu sột trực tiếp trên nóc nhà để bảo vệ chống sột dỏnh thẳng kim thu sét là thiết bị tạo ra tia tiên đạo.

- Các thiết bị thu sét, nối đất gồm các bộ phận chính sau: + Bộ phận thu sét.

+ Bộ phận dây xuống. + Các loại mối nối.

+ Điểm kiểm tra và đo đạc. + Bộ phận dây dẫn nối đất. + Bộ phận cực nối đất.

Mỗi dây xuống phải bố trí một điểm đo kiểm tra ở vị trí thuận tiện cho việc đo đạc nhưng khơng quá lộ liễu, dễ bị tác động không mong muốn. Cần đặt các bảng chỉ vị trí, số lượng và kiểu của các cực nối đất ở trên mỗi điểm kiểm tra. Cực nối đất (cọc tiếp địa) phải được kết nối với mỗi dây xuống. Mỗi cực phải có điện trở (đo bằng ) không vượt quá 10 nhân với số cực nối đất được bố trí. Tất cả mạng nối đất nên có điện trở nối đất tổng hợp khơng vươt q 10 (Rđ<= 10) và không kể đến bất kỳ một liên kết nào với các thiết bị khác. Điện trở nối đất trước và sau khi hoàn thành các liên kết cần được đo và ghi chép lại và sử dụng trong mọi đợt đo kiểm tra sau đó. Nếu điện trở của tồn bộ hệ thống chống sét vượt quá 10 thì có thể giảm giá trị đó bằng cách kéo dài hoặc thêm

CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY CỔ PHẦN CHĂN NUÔI NAM ANH.

vào các điện cực hoặc bằng cách liên kết các cực nối đất riêng rẽ của các dây xuống với một dây dẫn được đặt sâu dưới đất ít nhất 0.6m đôi khi được gọi là cực nối đất mạch vòng. Các cực nối đất mạch vịng nên được bố trí bên các thiết bị đầu vào cơng trình. Việc chơn các cực nối đất mạch vòng được xem như một phần không tách rời của mạng nối đất và phải được xét đến khi đánh giá giá trị điện trở nối đất tổng thể của hệ thống được lắp đặt. Việc làm giảm giá trị điện trở nối đất xuống dưới 10Ω tạo thuận lợi cho việc giảm chênh lệch điện thế xung quanh các cực nối đất khi tiêu tán dịng điện sét. Nó có thể làm giảm nguy cơ lan truyền sét vào kim loại trong hoặc trên cơng trình.

* Kết cấu kim thu sét độc lập

- Trụ đỡ kim thu sét độc lập sử dụng ống inox D60, D42, D34 hàn nối với nhau có độ cao phù hợp với từng khu vực.

- Phần kim thu sét sử dụng thép 20 cao 1.5m có kết cấu như kim thu sét K1 của nhà làm việc.

* Hệ thống nối đất chống sét

- Sử dụng hệ thống cọc tiếp địa L63x63x6, H = 2m.

- Liên kết giữa các cọc tiếp địa với nhau bằng thép 14 để có tác dụng tản năng lượng sét xuống đất an tồn và nhanh chóng.

- Đầu trên của cọc tiếp địa được đóng sâu dưới mặt đất là 0.8m

- Điện trở nối đất, chống sét  10 tuân theo tiêu chuẩn 20 TCN 46-84 của bộ xây dựng.

- Hộp kiểm tra tiếp địa chỗ nối đất dùng để theo dõi và kiểm tra giá trị định kỳ giá trị điện trở nối đất hàng tháng, hàng quý và hàng năm.

Một phần của tài liệu 1. BÁO CÁO ĐẦU TƯ DỰ ÁN CHĂN NUÔI LỢN TẠI TỈNH LÀO CAI (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(158 trang)
w