Các tác động đến môi trường nước:

Một phần của tài liệu 1. BÁO CÁO ĐẦU TƯ DỰ ÁN CHĂN NUÔI LỢN TẠI TỈNH LÀO CAI (Trang 101)

CHƯƠNG 7 : TỔNG MỨC ĐẦU TƯ VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ

8.3. Đánh giá tác động

8.3.3. Các tác động đến môi trường nước:

8.3.3.1. Nước thải từ q trình thi cơng xây dựng

Trong quá trình thi cơng xây dựng chuồng trại thì lượng nước thải phát sinh chủ yếu từ khâu phối trộn nguyên liệu, vật liệu xây dựng, tưới nước bảo trì các cơng trình thi cơng xây dựng.

Nước thải phát sinh trong q trình thi cơng xây dựng chủ yếu là từ khâu phối trộn nguyên liệu, vật liệu xây dựng, tưới nước bảo trì các cơng trình thi cơng xây dựng, với lượng phát sinh trung bình là 5 m3/ngày. Nước thải có chứa nhiều cặn lắng, lượng phát sinh ít và chỉ gây tác động trực tiếp đến khu vực thi công.

Bảng 42. Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải thi công

STT Chỉ tiêu Đơn vị Nước thải thicông 40:2011/BTNMTQCVN

1 pH - 6,99 5,5-9 2 SS mg/l 663,0 100 3 COD mg/l 640,9 150 4 BOD5 mg/l 429,26 50 5 NH4+ mg/l 9,6 10 6 Tổng N mg/l 49,27 40 7 Tổng P mg/l 4,25 6 8 Fe mg/l 0,72 5 9 Zn mg/l 0,004 3 10 Pb mg/l 0,055 0,5 11 As mg/l 0,305 0,1 12 Dầu mỡ mg/l 0,02 10 13 Coliform MPN/100ml 53×104 5000

(Nguồn Viện Khoa học cơng nghệ và quản lý môi trường – IESEM) Ghi chú:

QCVN 40:2011/BTNMT: quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp - Cột B: Quy định giá trị nồng độ của các thông số ô nhiễm trong nước thải công nghiệp khi xả vào nguồn nước khơng dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt.

Nhận xét: Nước thải từ các hoạt động xây dựng; chế biến nguyên vật liệu; rửa xe,

bảo dưỡng phương tiện máy móc, … có chứa nhiều các chất lơ lửng, dầu mỡ và khơng loại trừ có một số các kim loại nặng làm nhiễm bẩn nguồn nước khu vực khi tiếp nhận nếu khơng có biện pháp thu gom, lắng lọc.

8.3.3.2. Nước thải sinh hoạt

Nước thải sinh hoạt của công nhân xây dựng và lắp máy có chứa các chất lơ lửng, chất hữu cơ, các chất cặn bã và vi sinh... Tổng số lượng lao động tham gia tại thời điểm nhiều nhất khoảng 70 người. Khi triển khai xây dựng dự án, chủ dự án sẽ tuyển dụng

những cơng nhân có điều kiện tự túc ăn ở nên nhu cầu sử dụng nước cho sinh hoạt và thải nước thải là nhỏ. Lượng nước cấp cho nhu cầu sinh hoạt của công nhân chủ yếu là nước uống và một phần nước cho vệ sinh chân tay. Nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt của mỗi công nhân chủ dự án đưa ra là 70 lít/người/ngày. Lượng nước cấp cho sinh hoạt trong q trình xây dựng của dự án là: 70 lít/người/ngày x 70 người = 4.900 lít/ngày = 4,9 m3/ngày.

Lượng nước thải phát sinh được tính bằng 80% lượng nước cấp cho sinh hoạt và bằng = 4,9 m3/ngày x 80% = 3,92 m3/ngày.

Dựa vào khối lượng các chất ô nhiễm thể hiện trong Báo cáo hiện trạng nước thải đô thị - Viện Khoa học và Công nghệ MT - Đại học Bách khoa Hà Nội năm 2006, khối lượng các chất ô nhiễm mỗi người thải vào môi trường hàng ngày được đưa ra trong bảng sau:

Bảng 43. Hệ số các chất ơ nhiễm có trong nước thải sinh hoạt

Chất ô nhiễm Khối lượng (g/người/ngày)

BOD5 45 - 54 COD 72 - 103 TSS 70 - 145 NO3- (Nitrat) 6 - 12 PO43- (Photphat) 0,8 – 4,0 Amoniac 3,6 - 7,2 Dầu mỡ động thực vật 10 -30 Tổng colifom 106 - 109

(Nguồn: Báo cáo hiện trạng NTĐT – Viện KH&CNMT – ĐHBKHN năm 2006)

Từ tải lượng chất ô nhiễm và lưu lượng nước thải ta có thể tính được nồng độ chất ơ nhiễm có trong nước thải giai đoạn xây dựng, được thể hiện tại bảng dưới đây:

Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt

Chất ô nhiễm Tải lượng (g/ngày

đêm) Nồng độ (mg/l) QCVN 14:2008/BTNMT (Cột B) BOD5 3.150 3.780 804 964 50 COD 5.040 7.210 1,29 1,84 - TSS 4.900 10.150 1,25 2,6 100 NO3- 420 840 107 214 50

Chất ô nhiễm Tải lượng (g/ngày đêm) Nồng độ (mg/l) QCVN 14:2008/BTNMT (Cột B) PO43- (Photphat) 42 315 11 80 10 Amoniac 252 504 64 129 10 Dầu mỡ động thực vật 700 2.100 179 536 20 Tổng colifom 70*106 70*10 9 17,8*10 6 17,8*10 9 5.000

Từ các số liệu tính tốn trong bảng trên cho thấy, các chỉ tiêu gây ô nhiễm môi trường vượt QCVN 14:2008/BTNMT cột B rất nhiều lần. Vì vậy, nước thải sinh hoạt của cơng nhân nếu không được xử lý đạt tiêu chuẩn trước khi thải ra ngồi sẽ gây ơ nhiễm môi trường cho nguồn tiếp nhận.

8.3.3.3. Nước mưa chảy tràn

Khi trời mưa, nước mưa chảy tràn qua khu vực sẽ cuốn theo đất cát, chất cặn bã,… trên mặt đất vào dòng nước làm ảnh hưởng trực tiếp tới dòng nước thải và hệ thống cống thốt nước. Từ đó có thể tác động liên hồn đến nguồn nước mặt, nước ngầm và ảnh hưởng đến sinh vật thủy sinh khu vực dự án.

Lưu lượng nước mưa lớn nhất chảy tràn tại khu vực Trang trại chăn ni có thể được xác định theo cơng thức thực nghiệm như sau:

Bảng 44. Hệ số dòng chảy theo đặc điểm mặt phủ

STT Loại mặt phủ

1 Mái nhà, đường bê tông 0,80 - 0,90

2 Đường nhựa 0,60 - 0,70

3 Đường lát đá hộc 0,45 - 0,50

4 Đường rải sỏi 0,30 - 0,35

5 Mặt đất san 0,20 - 0,30

6 Bãi cỏ 0,10 - 0,15

Nguồn: TCXDVN 51:2006

- Lưu lượng nước mưa lớn nhất chảy tràn từ khu vực có thể được xác định theo công thức thực nghiệm như sau:

Q = 2,78 x 10-7 x  x F x h (m3/s). Trong đó:

2,78 x 10-7: Hệ số quy đổi đơn vị;

h: Cường độ mưa trung bình tại trận mưa tính tốn, mm/h (h = 568,7 mm/tháng; theo cường độ mưa trung bình tháng lớn nhất trên các năm từ 2015 đến 2019 được thống kê tại Chương 2 của báo cáo);

F: Diện tích khu vực xây dựng của dự án: 315.800 m2;

: Hệ số dòng chảy, phụ thuộc vào đặc điểm mặt phủ, độ dốc..... (Chọn  = 0,3 đối

với loại mặt phủ là mặt đất san)

Như vậy lưu lượng nước mưa chảy tràn qua khu vực dự án là:

Q = 2,78 x 10-7 x 0,3x 315.800 x 23,69≈ 0,624 m3/s tương đương 2.247,1 m3/h. Lượng chất bẩn (chất khơng hồ tan) tích tụ lớn nhất trong 15 ngày tại khu vực này được xác định theo công thức sau:

M = MMax (1- e-Kz.T ).F ; (kg)

[Theo PGS.TS. Trần Đức Hạ - Giáo trình quản lý mơi trường nước, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 2002]

Trong đó:

Mmax: Lượng chất bẩn có thể tích tụ lớn nhất (250 kg/ha). Hệ số động học tích luỹ chất bẩn, Kz = 0,4/ngày.

t: Thời gian tích luỹ chất bẩn, 15 ngày. F: Diện tích bề mặt (ha), F = 31,58 ha.

[Theo PGS.TS. Trần Đức Hạ - Giáo trình quản lý mơi trường nước, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 2002]

Với diện tích khu vực tính tốn F = 31,58 ha, ước tính lượng chất bẩn tích tụ trong khoảng 15 ngày tại trang trại là: M = 250 x (1-e-Kz.T) x 31,58ha = 7.800 kg.

Nồng độ chất ô nhiễm trong nước mưa phụ thuộc vào thời gian giữa 2 trận mưa liên tiếp và điều kiện vệ sinh bề mặt khu vực. Hàm lượng ô nhiễm tập trung chủ yếu vào đầu trận mưa (gọi là nước mưa đợt đầu: tính từ khi mưa bắt đầu hình thành dịng chảy trên bề mặt cho đến 15 hoặc 20 phút sau đó).

Q trình thi cơng lượng đất, cát, chất cặn bã, cặn dầu, chất thải sinh hoạt vương vãi cuốn theo nước mưa và phát tán ra xung quanh tác động đến hệ sinh thái gây ô nhiễm mơi trường đất, nước. Mặt phủ bị xói mịn, gây bồi lắng ảnh hưởng đến kênh mương thủy lợi trong khu vực. Nồng độ chất dinh dưỡng chất hữu cơ trong nước mưa chảy tràn là đáng kể, dễ gây tình trạng phú dưỡng và ô nhiễm hữu cơ trong các kênh mương.

Khi trời mưa, nước mưa chảy tràn qua khu vực thi công xây dựng sẽ cuốn theo đất, cát, chất cặn bã. Khi bắt đầu san gạt chưa tiến hành xây dựng hệ thống tiêu thoát nước, tồn bộ lượng nước mưa sẽ được tiêu thốt tự nhiên theo hướng dốc địa hình sau đó chảy về vùng trũng thấp của dự án. Q trình thi cơng san gạt sẽ bố trí xây dựng hệ thống rãnh thốt nước theo hướng địa hình để đổ về vùng trũng trong khu vực dự án tránh gây thất thoát nước, ngập úng cục bộ.

Để xử lý nước mưa chảy tràn dự án sẽ xây dựng hệ thống mương, rãnh có hố lắng cặn dọc tuyến đường giao thơng dốc theo địa hình sau đó theo rãnh chảy ra sông Hồng.

8.3.4. Các nguồn tác động không liên quan đến chất thải

Các nguồn gây tác động đến môi trường không liên quan đến chất thải được tổng hợp theo bảo sau:

Bảng 45. Các hoạt động, nguồn gây tác động trong q trình thi cơng dự án

ST

T Nguồn và các hoạt động gây tác động

Đối tượng, quy mô bị tác động

1

- Tiếng ồn từ hoạt động thi cơng của máy móc, phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu, thiết bị.

- Cản trở giao thông và lối đi lại của người dân. - Tai nạn lao động.

- Tất cả công nhân trực tiếp tham gia xây dựng tại công trường và các hộ dân cư lân cận dự án. - Đường giao thông - Hệ động thực vật khu gần khu vực dự án Xung quanh khu vực thực hiện dự án - Môi trường đất, nước, khơng khí, tiếng ồn.... 2

Tập kết, dự trữ, bảo quản nhiên nguyên vật liệu phục vụ cơng trình

- Nguy cơ cháy nổ. - Phát sinh tiếng ồn lớn. 3

Lắp đặt thiết bị dân dụng, thiết bị điện, Tiếng ồn từ phương tiện vận chuyển và thiết bị thi cơng.

- Q trình thi cơng có gia nhiệt, cắt, hàn, đốt nóng chảy.

4

Sinh hoạt của cơng nhân tại cơng trường

- Mâu thuẫn giữa công nhân tại công trường với người dân địa phương.

8.3.4.1. Tác động do tiếng ồn:

Nguồn phát sinh tiếng ồn chủ yếu trong giai đoạn thi công xây dựng dự án bao gồm: Tiếng ồn từ các phương tiện giao thông vận tải (xe tải chuyên chở vật liệu, máy móc thi cơng, ngun vật liệu xây dựng, ....); Tiếng ồn từ các loại máy móc thi cơng (máy đầm nén, máy xúc, xe nâng, ...); Tiếng ồn từ hoạt động thi cơng hàn, cắt, đóng cọc,...

Những đánh giá dưới đây được cụ thể hóa về nguồn phát sinh, mức độ, đối tượng và quy mô bị tác động do tiếng ồn phát sinh trong giai đoạn thi công.

* Đánh giá, dự báo tác động do tiếng ồn từ phương tiện vận chuyển

Theo Ủy ban Bảo vệ môi trường Mỹ - Tiếng ồn phát sinh do xe tải gây ra tại nguồn là 88,5dBA. Tiếng ồn có khả năng lan truyền tới các khu vực xung quanh. Để xác định mức ồn tại một điểm cách nguồn phát thải một khoảng nhất định ta dựa vào cơng thức sau:

Trong đó :

Li - Mức ồn tại điểm tính tốn cách nguồn gây ồn khoảng cách r2, dBA

Lp - Mức ồn đo được tại nguồn gây ồn cách nguồn gây ồn khoảng cách r1, dBA

Ld - Mức ồn giảm theo khoảng cách r2 ở tần số i

Ld = 20 lg [(r2/r1)1+a], dBA

r1 - Khoảng cách tới nguồn gây ồn ứng với Lp, m (r1=1m).

r2 - Khoảng cách tính tốn độ giảm mức ồn theo khoảng cách ứng với Li, m (r= 20, 40, 60, 80, 100m)

a - Hệ số kể đến ảnh hưởng hấp thụ tiếng ồn của địa hình mặt đất (a=0).

Lc - Độ giảm mức ồn qua vật cản. Tại khu vực dự án Lc= 0.

Từ cơng thức trên, tính tốn mức độ gây ồn của xe tải tới môi trường xung quanh ở khoảng cách 20m, 40m, 60m, ... như bảng sau:

Bảng 46. Mức ồn ở khoảng cách khác nhau phát sinh từ xe tải

ST

T thiết bị

Độ ồn theo khoảng cách (dBA) Tại

nguồn 20m 40m 60m 80m 100m

1 Xe tải 88,5 62,479 56,459 52,937 50,438 48,5

QCVN 26:2010/BTNMT: Tiếng ồn tại khu vực thông thường là 70 dBA (6h – 21h)

Từ bảng dự báo cho thấy:

So sánh với QCVN 26:2010/BTNMT thì ở khoảng cách 20m trở đi, mức ồn giảm dần theo khoảng cách và nằm trong ngưỡng cho phép.

Do đó tiếng ồn trong q trình vận chuyển chỉ ảnh hưởng chủ yếu đến các đối tượng xung quanh.

Đánh giá tiếng ồn của các máy móc xây dựng trong q trình thi cơng

Trong giai đoạn này, tiếng ồn chủ yếu từ hoạt động của các máy móc xây dựng. Công thức xác định mức độ ồn tại một điểm cách nguồn x(m):

Lp(x) = Lp(xo) + 10 lg(xo/xp) Trong đó:

- Lp(xo): Mức ồn cách nguồn 1m (dBA) - xo: xo = 1m

- Lp(x): Mức ồn tại vị trí tính tốn (dBA)

- x: Khoảng cách từ nguồn tới vị trí tính tốn (m).

Tiếng ồn truyền ra môi trường xung quanh được xác định theo mơ hình truyền âm từ nguồn ồn sinh ra và tắt dần theo khoảng cách, giảm đi qua vật cản cũng như cần kể đến ảnh hưởng nhiễu xạ của cơng trình và kết cấu xung quanh.

Mức ồn ở khoảng cách r2 sẽ giảm hơn mức ồn ở điểm có khoảng cách r1 là: - Đối với nguồn điểm: L = 20.lg (r2/r1)1+a

Trong đó:

r1: Khoảng cách cách nguồn ồn (r1 thường bằng 1 m đối với tiếng ồn từ máy móc, thiết bị cơng nghiệp (nguồn điểm)

r2: Khoảng cách cách r1

a: Hệ số kể đến ảnh hưởng hấp thụ tiếng ồn của địa hình bề mặt, đối với mặt đường nhựa và bê tông a = - 0,1.

+ Với tiếng ồn phát ra từ nguồn điểm là các máy móc thi cơng, bốc xúc với mức ồn tối đa là 90 dBA (hệ số a là 0,1) thì:

Với khoảng cách là 200 m thì cường độ âm thanh giảm một khoảng giá trị là:

L = 20.lg (r2/r1)1+a = 20.lg(200/1)1,1 = 50,6 dBA Khi đó cường độ âm thanh cịn lại là: 90 – 50,6 = 39,4 dBA

Với khoảng cách là 500 m thì cường độ âm thanh giảm một khoảng giá trị là:

L = 20.lg (r2/r1)1+a = 20.lg(500/1)1,1 = 59,4 dBA

Khi đó cường độ âm thanh cịn lại là: 90 - 59,4 = 30,6 dBA

Mức độ ảnh hưởng của tiếng ồn chủ yếu tác động đến công nhân thi công.

Bảng 47. Mức ồn của một số loại thiết bị thi công theo khoảng cách

STT Thiết bị thi công

Mức ồn ở điểm cách máy 1,0 m (dBA) Mức ồn ở khoảng cách 200 m (dBA) Mức ồn ở khoảng cách 500 m (dBA) 1 Máy đào 78 39,9 15,7 2 Máy đầm rung 85 40 17,7 3 Máy cắt 68 49 25 4 Máy hàn 55 37 15 5 Máy ủi 78 42 19,5

6 Máy trộn bê tông 71,5 53,7 28,5

QĐ 3733/2002/BYT 85 - -

QCVN 26:2010/BTNMT - 70 70

(Nguồn: Phạm Ngọc Đăng, mơi trường khơng khí, NXB khoa học và kỹ thuật)

Khảo sát khu vực Dự án, chúng tơi nhận thấy có hai khoảng cách cần phải tính tốn mức độ tiếng ồn đó là: khoảng cách 25 m tính từ nguồn phát ra tiếng ồn để đánh giá mức độ ảnh hưởng của tiếng ồn đối với công nhân thi công trên công trường và khoảng cách 250 m tính từ nguồn ồn tới khu vực xung quanh để đánh giá mức độ ảnh hưởng của tiếng ồn.

Bảng 48. Mức ồn sinh ra từ hoạt động của các thiết bị thi công

STT Loại máy Tiếng ồn

2 Xe ủi đất 77-95

3 Máy đầm nén 72-88

4 Máy nén khí 69-86

5 Máy cưa 80-82

6 Máy khoan 76-99

7 Máy trộn bê tông 74-88

8 Máy xúc 75-86

9 Máy đầm rung 70-80

Nguồn: Từ FHA (USA)

Do trên khu vực cơng trường có rất nhiều nguồn và hoạt động phát sinh tiếng ồn nên tiếng ồn trên thực tế sẽ lớn hơn do có sự cộng hưởng giữa chúng. Độ ồn cần bổ sung được trình bày trong bảng sau:

Độ ồn cần bổ sung khi có nhiều hoạt động xảy ra tại một vị trí

TT Sự khác nhau giữa các độ ồn (dB) Độ ồn cần bổ sung (dB) Sự khác nhau giữa các độ ồn (dB) Độ ồn cần bổ sung (dB) 1 0 3,0 7 0,8 2 1 2,6 8 0,6 3 2 2,1 10 0,4 4 3 1,8 12 0,3 5 4 1,5 14 0,2 6 5 1,2 16 0,1 7 6 1

(Nguồn: Lê Trình – Đánh giá tác động mơi trường – Phương pháp và ứng dụng –

Một phần của tài liệu 1. BÁO CÁO ĐẦU TƯ DỰ ÁN CHĂN NUÔI LỢN TẠI TỈNH LÀO CAI (Trang 101)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(158 trang)
w