Số lượng Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm lũy trích
Ngân hàng TMQD 67 51,9 51,9 51,9
Ngân hàng TMCP, ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước ngoài, chi nhánh ngân hàng nước ngoài,….
62 48,1 48,1 100,0
Tổng cộng 129 100,0 100,0
“Nguồn: Kết quả từ xử lý dữ liệu điều tra của tác giả”
Kết quả thống kê cho thấy, nhóm ngân hàng quốc doanh chiếm tỉ lệ 51,9%, chiếm số lượng nhiều hơn so với nhóm ngân hàng khác (48,1%).
4.3. Kiểm định thang đo
Hệ số Cronbach Alpha được sử dụng để loại bỏ những biến không phù hợp trước khi tiến hành phân tích nhân tố. Thang đo đạt độ tin cậy tốt khi hệ số Cronbach Alpha nằm trong khoảng [0,7 – 0,8]. Tuy nhiên, nếu hệ số Cronbach Alpha lớn hơn hoặc bằng 0,6 là thang đo có thể chấp nhận được về mặt tin cậy (Nunnally and Berntein, 1994). Các biến có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại (Nunnally and Bernstein, 1994).
4.3.1. Kiểm định độ tin cậy thang đo lý thuyết với công cụ Cronbach Alpha
4.3.1.1.Thang đo Nhận biết thương hiệu
Kết quả Cronbach Alpha của thang đo đạt 0, 2 > 0,6, do đó, thang đo đạt yêu cầu về độ tin cậy. Hệ số tương quan biến - tổng của các biến quan sát đều đạt yêu cầu > 0,3, do đó, khơng có biến nào bị loại khỏi thang đo.
Bảng 4.5 Kết quả kiểm định Cronbach Alpha của thang đo nhận biết thương hiệu
Cronbach Alpha = 0,882
Biến quan sát đo nếu biến bị loạiTrung bình thang Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến – tổng Cronbach Alpha nếu loại biến
NB1 20,29 6,081 ,714 ,859 NB2 20,69 5,700 ,700 ,860 NB3 20,57 5,544 ,714 ,858 NB4 20,38 6,112 ,609 ,875 NB5 20,24 6,153 ,651 ,868 NB6 20,47 5,736 ,777 ,847
“Nguồn: Kết quả từ xử lý dữ liệu điều tra của tác giả”
4.3.1.2.Thang đo Chất lượng cảm nhận
Kết quả kiểm định hệ số Cronbach Alpha của thang đo đạt 0,854 > 0,6, do đó, thang đo đạt yêu cầu về độ tin cậy. Hệ số tương quan biến - tổng của các biến quan sát đều đạt yêu cầu > 0,3, do đó, khơng có biến nào bị loại khỏi thang đo.
Bảng 4.6 Kết quả kiểm định Cronbach Alpha của thang đo chất lượng cảm nhận
Cronbach Alpha = 0,854
Biến quan sát Trung bình thang đo nếu biến bị loại
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến – tổng
Cronbach Alpha nếu loại biến
CL1 20,56 5,639 ,619 ,838 CL2 20,61 6,411 ,645 ,832 CL3 20,49 6,283 ,562 ,844 CL4 20,48 5,658 ,642 ,832 CL5 20,47 5,720 ,746 ,810 CL6 20,57 6,263 ,690 ,825
4.3.1.3.Thang đo Liên tưởng thương hiệu
Kết quả của thang đo đạt 0,636 > 0,6 đạt yêu cầu về độ tin cậy. Các biến quan sát có hệ số tương quan biến - tổng của các biến quan sát đều > 0,3, do đó, đạt yêu cầu về sự phù hợp.
Bảng 4.7 Kết quả kiểm định Cronbach Alpha của thang đo liên tưởng thương hiệu
Cronbach Alpha = 0,636
Biến quan sát Trung bình thang đo nếu biến bị loại
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến – tổng
Cronbach Alpha nếu loại biến
LT1 12,60 1,116 ,481 ,517
LT2 12,39 1,489 ,387 ,590
LT3 12,31 1,247 ,390 ,590
LT4 12,51 1,408 ,429 ,562
“Nguồn: Kết quả từ xử lý dữ liệu điều tra của tác giả”
4.3.1.4.Thang đo Trung thành thương hiệu
Kết quả của thang đo đạt 0,868 > 0,6 đạt yêu cầu về độ tin cậy. Hệ số tương quan biến - tổng của các biến quan sát đều đạt yêu cầu > 0,3, do đó, thang đo được giữ nguyên như ban đầu.
Bảng 4.8 Kết quả kiểm định Cronbach Alpha của thang đo trung thành thương hiệu
Cronbach Alpha = 0,868
Biến quan sát Trung bình thang đo nếu biến bị loại
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến – tổng
Cronbach Alpha nếu loại biến
TT1 16,53 3,111 ,801 ,814
TT2 16,37 3,454 ,620 ,857
TT3 16,61 2,974 ,736 ,829
TT4 16,33 3,318 ,667 ,846
TT5 16,45 3,093 ,651 ,852
4.3.1.5.Thang đo Giá trị thương hiệu
Hệ số Cronbach Alpha của thang đo đạt 0,906 > 0,6 đạt yêu cầu về độ tin cậy. Hệ số tương quan biến - tổng của các biến quan sát đều > 0,3 là đạt yêu cầu. Tất cả các biến của thang đo được giữ nguyên.
Bảng 4.9 Kết quả kiểm định Cronbach Alpha của thang đo giá trị thương hiệu
Cronbach Alpha = 0,906
Biến quan sát Trung bình thang đo nếu biến bị loại
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến – tổng
Cronbach Alpha nếu loại biến
GT1 7,98 1,140 ,871 ,815
GT2 7,91 1,226 ,828 ,854
GT3 8,14 1,168 ,746 ,925
“Nguồn: Kết quả từ xử lý dữ liệu điều tra của tác giả”
4.3.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA
Phân tích nhân tố khám phá EFA là kỹ thuật phân tích nhằm thu nhỏ và tóm tắt dữ liệu, EFA dùng để rút gôn một tập k biến quan sát thành một tập F (F < k) các nhân tố có ý nghĩa hơn. Tiêu chí đánh giá EFA: giá trị KMO nằm trong khoảng [0,5 – 1] thì phân tích nhân tố là thích hợp. Kiểm định Bartlett có Sig < 0,05 thì các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể (Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).
Song song đó, theo Nguyễn Đình Thọ (2011), hệ số tải nhân tố ≥ 0,5 chúng ta có thể chấp nhận. Tại mỗi nhân tố, chênh lệch hệ số tải nhân tố lớn nhất và hệ số tải nhân tố bất kỳ phải ≥ 0,3 (Jabnoun & Al-Tamimi 2003), điều kiện này để đảm bảo giá trị phân biệt của thang đo.
4.3.2.1.Phân tích EFA đối với các thành phần của giá trị thương hiệu Toàn bộ các biến đo lường các yếu tố thành phần của giá trị Toàn bộ các biến đo lường các yếu tố thành phần của giá trị thương hiệu
được đưa vào phân tích nhân tố EFA. Trước hết ta tiến hành kiểm định KMO và Barlett. Kết quả thu được là giá trị KMO = 0,874 > 0,5, mức ý nghĩa kiểm định
Barlett giá trị p = 0,000 < 5%, vì vậy các biến quan sát đo lường các yếu tố thành phần của giá trị thương hiệu có sự tương quan với nhau, thỏa điều kiện để phân tích EFA.
Kết quả phân tích EFA có tổng phương sai trích đạt 66,51%.