1.4 .Các yếu tố tác động đến kỹ năng quản lý thời gian
2.2.4. Kết quả học tập và đánh giá của sinh viên về vai trò của nhà
trường trong phát triển kỹ năng quản lý thời gian cho sinh viên.
Về kết quả học tập của sinh viên, nghiên cứu khảo sát trên 100 sinh viên và kết quả khảo sát cho thấy học lực của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội, phần lớn sinh viên đạt học lực khá, tỉ lệ sinh viên giỏi và xuất sắc k quá nhiều. Thực hiện phỏng vấn sâu để tìm hiểu về nguyên nhân dẫn đến tình trạng này một bạn sinh viên có học lực khá chia sẻ “Một phần yếu tố khiến học lực của tôi không được tốt cho là do tơi chưa biết sắp xếp thời gian hợp lí, ví dụ như trong thời gian ơn luyện cho từng môn học tôi thường để thời gian ôn thi vào những ngày cuối cùng việc đó dẫn đến các mơn chồng chéo lên nhau không kịp ôn tập kỹ, từ đó dẫn đến điểm thi thấp và khơng được như mong muốn của bản thân” (sinh viên 7- năm 3, khoa luật). Tuy nhiên qua khảo sát nhận thấy rằng việc quản lý thời gian một cách hiệu quả cũng đã góp phần nâng cao chất lượng học tập của sinh viên phần lớn sinh viên có học lực giỏi, xuất sắc đều cho rằng “Tôi đã sắp xếp thời gian hợp lí cho từng ngày, để tiết kiệm thời gian cũng như sử dụng nó một cách hợp lí em đã lên kế hoạch một cách kỹ lưỡng và giành nhiều thời gian cho học tập hơn, từ đó kết quả học tập của tôi được cải thiện lên đáng kể.” (sinh viên 8- năm 3 khoa Luật). Như vậy qua kết quả khảo sát cho thấy việc quản lý thời gian và sử dụng thời gian một cách hợp lí có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng học tập và việc tiếp thu kiến thức của sinh viên.