Chương 3 : Phương pháp nghiên cứu, phân tích dữ liệu và kết quả nghiên cứu
3.7. Kiểm định các giả thuyết
3.7.1. Nhóm giả thuyết về quan hệ giữa các thành phần CL cảm nhận DV với sự hài lòng của khách hàng: sự hài lòng của khách hàng:
Kiểm định mơ hình nghiên cứu ở trên cho mơ hình hồi qui bội thể hiện mức độ ảnh hưởng khác nhau của các thành phần CLDV QLDA đến sự hài lòng của khách hàng. Qua đó các giả thuyết đã hiệu chỉnh H1, H2, H3, H4 được chấp nhận, cho thấy Sự hài lịng có những thay đổi cùng chiều theo những thay đổi của các thành phần: NANGLUC, ANTOAN, CHIPHI, NHANVIEN. Trong đó, thành phần NANGLUC tác động mạnh nhất đến sự hài lòng với hệ số ảnh hưởng 0.589, tiếp đến là NHANVIEN (0.29), ANTOAN (0.223), và cuối cùng là thành phần CHIPHI ảnh hưởng ít nhất với hệ số 0.12.
Riêng giả thuyết H5 thì chưa đủ bằng chứng để có thể kết luận chiều hướng tác động của thành phần PTHH đến Sự hài lịng.
3.7.2. Nhóm giả thuyết về sự khác biệt trong đánh giá CLDV và sự hài lòng của khách hàng theo các biến nhân khẩu học và loại cơng trình xây dựng: của khách hàng theo các biến nhân khẩu học và loại cơng trình xây dựng:
2 phép kiểm định được sử dụng ở phần này:
- Kiểm định Independent-samples T-test được sử dụng để so sánh hai trị trung bình của hai nhóm tổng thể riêng biệt.
- Phân tích phương sai ANOVA được sử dụng để so sánh trị trung bình của nhiều nhóm tổng thể độc lập.
* Giả thuyết H6: Có sự khác biệt trong đánh giá CLDV quản lý dự án giữa giới tính Nam và Nữ:
Dựa vào kết quả kiểm định sự bằng nhau của 2 phương sai, ta sẽ xem kết quả kiểm định t. Kết quả kiểm định Independent-samples T-test cho thấy các giá trị Sig. trong Levene đều > 0.05 (tham khảo phụ luc 4) nên phương sai giữa 2 giới tính Nam và Nữ khơng khác nhau, vì vậy kết quả kiểm định t ở phần Equal variances assumed sẽ được sử dụng (Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008 [1]). Mức ý nghĩa của kiểm định t-test cho thấy Sig. đều > 5% (bảng 3.15), nên không đủ cơ sở để khẳng định giả thuyết H6 hay giả thuyết H6 bị bác bỏ, nghĩa là khơng có sự khác biệt trong đánh giá CLDV quản lý dự án giữa giới tính nam và nữ.
Bảng 3.15. Trung bình thang đo CLDV giữa giới tính Nam & Nữ
Trung bình
Sig. (t-test) (Equal variance assumed) NANGLUC Nữ 3.7074 .120 Nam 3.5785 ANTOAN Nữ 3.9583 .413 Nam 3.8886 CHIPHI Nữ 3.5000 .072 Nam 3.2880 NHANVIEN Nữ 3.6467 .276 Nam 3.5674 PTHH Nữ 4.1000 .059 Nam 3.8696
* H7: Có sự khác biệt trong đánh giá CLDV QLDA theo trình độ học vấn
Phân tích phương sai ANOVA được sử dụng trong trường hợp này cho kết quả: các mức ý nghĩa quan sát Sig. đều > 5% đã bác bỏ giả thuyết được đưa ra. Do đó, giả thuyết H7 bị bác bỏ, nghĩa là không tồn tại khả năng có sự khác biệt trong cách đánh giá CLDV QLDA theo trình độ học vấn.
Bảng 3.16. Trung bình thang đo CLDV giữa các trình độ
Năng lực An tồn Chi phí Nhân viên PTHH Trung học, cao đẳng 3.7037 4.0000 3.3333 3.6667 3.8333 Đại học 3.6219 3.9416 3.3117 3.6182 3.8442 Trên đại học 3.5820 3.8333 3.3929 3.5238 4.0833 Sig. (ANOVA) 0.800 0.348 0.756 0.335 0.095
* H8: Có sự khác biệt trong đánh giá CLDV QLDA theo độ tuổi
Kết quả phân tích phương sai ANOVA cho thấy 5 thành phần thang đo CLDV QLDA có giá trị Sig. < 5%, điều này ủng hộ giả thuyết khả năng. Do đó, giả thuyết H8 được chấp nhận, nghĩa là có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê trong đánh giá CLDV QLDA theo độ tuổi. Trong đó, độ tuổi từ 25-35 có mức đánh giá trung bình thang đo CLDV cao nhất, kế đó là độ tuổi từ 36-46, 47-57, độ tuổi trên 57 có mức đánh giá trung bình thấp nhất trong các độ tuổi.
Bảng 3.17. Trung bình thang đo CLDV giữa các độ tuổi
Năng lực An tồn Chi phí Nhân viên PTHH Trung bình
25-35 3.8778 4.2812 3.9375 3.8750 4.1875 4.0318 36-46 3.7347 4.0102 3.4776 3.6612 3.7082 3.7184 47-57 3.4987 3.5907 3.4907 3.5395 3.6884 3.5616 Trên 57 3.3899 3.2614 3.3409 3.4091 3.3500 3.3503 Sig. (ANOVA) 0.007 0.001 0.003 0.002 0.004
* H9: Có sự khác biệt trong đánh giá CLDV QLDA giữa các loại cơng trình xây dựng
Tiến hành phân tích ANOVA cho mức ý nghĩa Sig. của 4 thành phần thang đo: Năng lực, An tồn, Chi Phí, Nhân viên đối với từng loại cơng trình xây dựng đều < 5%. Điều này cho thấy có sự khác biệt trong đánh giá CLDV QLDA giữa các loại cơng trình xây dựng đối với 4 thành phần này. Trong đó, trung bình đánh giá thang đo từ những chủ đầu tư thuộc loại cơng trình dân dụng là cao nhất, tiếp đó là cơng trình cơng nghiệp, đánh giá thấp nhất từ loại cơng trình hạ tầng kỹ thuật. Riêng thành phần PTHH do có mức ý nghĩa Sig. = 21.9% > 5%, cho nên có thể kết luận khơng có sự khác biệt trong đánh giá thành phần PTHH của CLDV giữa các loại cơng trình xây dựng.
Bảng 3.18. Trung bình thang đo CLDV giữa các loại cơng trình xây dựng
Năng lực An tồn Chi phí Nhân viên PTHH Trung bình Cơng trình dân dụng 3.7853 4.0338 3.4662 3.6649 4.0000 3.7900 Cơng trình cơng nghiệp 3.4131 3.7115 3.2308 3.4821 3.8077 3.5290 Cơng trình hạ tầng kỹ thuật 3.0247 3.6944 2.7778 3.4000 3.8333 3.3460 Sig. (ANOVA) 0.000 0.000 0.001 0.006 0.219
* H10: Có sự khác biệt trong mức độ hài lịng về CLDV quản lý dự án giữa giới tính Nam và Nữ
Giả thuyết này sử dụng kiểm định Independent sample t-test, cho kết quả mức ý nghĩa Sig. = 11.1% > 5%, nên giả thuyết khả năng bị bác bỏ, nghĩa là mức độ hài lòng về CLDV QLDA giữa Nam và Nữ tương đối bằng nhau.
Bảng 3.19. Trung bình thang đo sự hài lịng giữa 2 giới tính Nam và Nữ Giới tính Hài Giới tính Hài
lòng
Sig. (t-test) (Equal variance assumed)
Nam 3.8667
.111
Nữ 3.7038
* H11: Có sự khác biệt trong mức độ hài lòng về CLDV quản lý dự án theo trình độ học vấn
Kết quả phân tích phương sai ANOVA cho mức ý nghĩa Sig. = 72.4% > 5%, do đó giả thuyết khả năng bị bác bỏ, nghĩa là chưa đủ bằng chứng để khẳng đinh sự khác biệt trong mức độ hài lịng về CLDV QLDA giữa trình độ học vấn.
Bảng 3.20. Trung bình thang đo sự hài lịng giữa các trình độ
Trình độ Hài lòng Sig.(ANOVA)
Trung học, cao đẳng 3.6667
0.724
Đại học 3.7208
Trên đại học 3.7917
* H12: Có sự khác biệt trong mức độ hài lòng về CLDV quản lý dự án theo độ tuổi
Phân tích ANOVA trong trường hợp này cho mức ý nghĩa Sig. < 5%, vì vậy giả thuyết khả năng được chấp nhận, tức là có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê trong mức độ hài lịng về CLDV giữa các độ tuổi. Trong đó, độ tuổi từ 25-35 và 36-46 có mức độ hài lịng trên mức trung bình, độ tuổi từ 47-57 và trên 57 có mức độ hài lịng dưới mức trung bình.
Bảng 3.21. Trung bình thang đo sự hài lịng giữa các độ tuổi
Độ tuổi Hài lòng Sig.(ANOVA)
25-35 4.0312 0.018 36-46 3.8112 47-57 3.6686 Trên 57 3.6364 Tổng 3.7439
* H13: Có sự khác biệt trong mức độ hài lịng về CLDV quản lý dự án giữa các loại cơng trình xây dựng
Kết quả phân tích phương sai ANOVA cho giá trị Sig. < 5%, điều này khẳng định giả thuyết H13 được chấp nhận, tức là có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về mức độ hài lịng đối với CLDV giữa các loại cơng trình xây dựng. Mức độ hài lòng của những người làm việc trong loại hình cơng trình dân dụng là cao nhất và trên mức trung bình. Ở loại cơng trình cơng nghiệp và hạ tầng kỹ thuật, mức độ hài lòng thấp hơn và gần với mức trung bình.
Bảng 3.22. Trung bình thang đo sự hài lịng giữa các loại cơng trình xây dựng Loại cơng trình Hài lịng Sig.(ANOVA) Loại cơng trình Hài lịng Sig.(ANOVA)
Cơng trình dân dụng 3.9155
0.000 Cơng trình cơng nghiệp 3.5256
Cơng trình hạ tầng kỹ thuật 3.2778
Tổng 3.7439