MỐI QUAN HỆ GIỮA NỢ CÔNG VÀ LẠM PHÁT Ở CÁC NƢỚC ĐANG PHÁT TRIỂN
4.3.3 Mối quan hệ giữa nợ công và lạm phát ở các nƣớc đan phát tr ển ở Châu Á và Châu Phi (các mẫu phụ)
Á và Châu Phi (các mẫu phụ)
Các kết quả ước lượng về mối quan hệ giữa nợ công và lạm phát ở hai lục Ďịa Ďược trình bày trong Bảng 4.13, Bảng 4.14, Bảng 4.15, và Bảng 4.16. Bảng 4.17 và Bảng 4.18 lần lượt là kết quả tổng hợp về tác Ďộng của nợ công lên lạm phát và về
tác Ďộng của lạm phát lên nợ cơng. Theo Ďó,
(1) Mối quan hệ giữa nợ cơng và lạm phát ở cả hai châu lục nhất quán với mẫu tổng thể. Điều này có nghĩa là giống như mẫu tổng thể, nợ cơng có tác Ďộng dương ý nghĩa lên lạm phát trong khi lạm phát có tác Ďộng âm ý nghĩa lên nợ công.
(2) Tương tự như mẫu tổng thể, tăng trưởng kinh tế có tác Ďộng âm ý nghĩa lên nợ công ở cả hai châu lục. Điều này hàm ý tăng trưởng là một công cụ hữu hiệu Ďể giảm Ďi lượng nợ cơng ở các nước Ďang phát triển. Ngồi ra, giống như mẫu tổng thể, ở các nước Ďang phát triển của Châu Phi, Ďầu tư tư nhân cũng gây ra lạm phát. (3) Ngược với mẫu tổng thể, Ďầu tư tư nhân ở các nước Ďang phát triển của Châu Á có tác Ďộng âm ý nghĩa lên nợ công. Mitra (2006) và Gjini & Kukeli (2012) cho
nhân tăng lên sẽ Ďưa Ďến việc giảm Ďầu tư cơng, Ďiều mà có thể Ďưa Ďến sụt giảm thâm hụt ngân sách và từ Ďó nợ cơng.
Kết quả riêng cho mẫu phụ của 22 quốc gia đang phát triển ở Châu Á
Bản 4.13 Tác đ ng của nợ công lên lạm phát cho mẫu phụ 1 (22 quốc a đan phát triển ở Châu Á)
Biến phụ thu c: Δ Lạm phát
Mơ hình 1 Mơ hình 2 Mơ hình 3
Coef Std.Err Coef Std.Err Coef Std.Err Lạm phát (-1) -1.318*** 0.044 -1.318*** 0.044 -1.319*** 0.044
Nợ công 0.712* 0.376 0.721* 0.376 0.654* 0.383
GDP bình quân thực -0.205 0.232 -0.130 0.259 -0.043 0.280 Đầu tư tư nhân 2.842 2.352 2.838 2.348 2.711 2.335
Lực lượng lao Ďộng -3.275 5.048 -4.072 5.110 Nguồn thu chính phủ 3.980 2.452 3.683 2.491 2.998 2.620 Cơ sở hạ tầng -1.705 2.165 Độ mở thương mại -1.252** 0.537 -1.286** 0.538 -1.286** 0.534 Obs 391 391 391 AR(2) test 0.289 0.277 0.243 Sargan test 0.236 0.204 0.169
Ghi chú: ***, ** và * lần lượt ký hiệu cho mức ý nghĩa 1%, 5% và 10% Nguồn: xử lí bằng phần mềm Stata
Tương tự mẫu tổng thể, Ďộ mở thương mại có tác Ďộng âm ý nghĩa lên lạm phát và nguồn thu chính phủ có tác Ďộng âm ý nghĩa lên nợ công. Trái với mẫu tổng thể, Ďộ mở thương mại có tác Ďộng âm ý nghĩa lên nợ cơng. Như Ďã nói, Combes & Saadi- Sedik (2006) cho thấy Ďộ mở do chính sách cải thiện cán cân ngân sách. Vì vậy, trong tình huống của các nước Ďang phát triển của Châu Á, Ďộ mở có thể làm giảm thâm hụt ngân sách, và Ďưa Ďến giảm bớt nợ cơng.
Ngồi ra, lực lượng lao Ďộng có tác Ďộng dương ý nghĩa lên nợ công. Khi lực lượng lao Ďộng tăng lên, thất nghiệp có thể tăng theo trong Ďiều kiện các yếu tố khác khơng Ďổi. Chính phủ phải tăng chi tiêu Ďể trợ cấp cho những người thất nghiệp, Ďiều này khiến thâm hụt ngân sách tăng theo và nợ công cũng gia tăng.
Bản 4.14 Tác đ ng của lạm phát lên nợ công cho mẫu phụ 1 (22 quốc a đan phát triển của Châu Á)
Biến phụ thu c: Δ Nợ cơng
Mơ hình 1 Mơ hình 2 Mơ hình 3
Coef Std.Err Coef Std.Err Coef Std.Err Nợ công (-1) -0.513*** 0.039 -0.510*** 0.040 -0.513*** 0.040 Lạm phát -0.212** 0.093 -0.197** 0.095 -0.189* 0.098 GDP bình quân thực -0.193*** 0.039 -0.206*** 0.043 -0.201*** 0.046
Đầu tư tư nhân -0.103*** 0.328
Lực lượng lao Ďộng 5.897*** 1.199 6.265*** 1.296 6.125*** 1.366 Nguồn thu chính phủ -0.513*** 0.153 -0.492*** 0.157 -0.479*** 0.162 Cơ sở hạ tầng 0.202 0.252 0.188 0.255 Độ mở thương mại -0.120* 0.071 -0.121* 0.072 -0.122* 0.072 Obs 347 347 347 AR(2) test 0.675 0.695 0.686 Sargan test 0.205 0.208 0.162
Ghi chú: ***, ** và * lần lượt ký hiệu cho mức ý nghĩa 1%, 5% và 10% Nguồn: xử lí bằng phần mềm Stata
Kết quả riêng cho mẫu phụ của 27 quốc gia đang phát triển ở Châu Phi
Tương tự như mẫu tổng thể, Ďộ mở thương mại có tác Ďộng dương ý nghĩa lên nợ cơng. Ngồi ra, cơ sở hạ tầng ở Châu Phi cũng có tác Ďộng âm ý nghĩa lên nợ công, nghĩa là cũng giúp giảm bớt lượng nợ công. Thực vậy, cơ sở hạ tầng có tác Ďộng dương lên tăng trưởng kinh tế ở các nước Ďang phát triển (Calderón & Servén,
2004; Canning & Pedroni, 2004; Palei, 2015). Đến lượt mình, tăng trưởng kinh tế làm giảm Ďi lượng nợ công (Panizza & Presbitero, 2014; Greiner & Fincke, 2015; and Pereima et al., 2015). Do vậy, có thể xem tác Ďộng làm giảm nợ cơng của cơ sở hạ tầng có Ďược thơng qua tác Ďộng gián tiếp của tăng trưởng kinh tế do cơ sở hạ tầng thúc Ďẩy.
Bản 4.15 Tác đ ng của nợ công lên lạm phát cho mẫu phụ 2 (27 quốc a đan phát triển ở Châu Phi)
Biến phụ thu c: Δ Lạm phát
Mơ hình 1 Mơ hình 2 Mơ hình 3
Coef Std.Err Coef Std.Err Coef Std.Err Lạm phát (-1) -0.739*** 0.034 -0.739*** 0.034 -0.739*** 0.034 Nợ công 0.091*** 0.031 0.090*** 0.031 0.090*** 0.033 GDP bình quân thực 0.100 0.117 0.102 0.118 0.103 0.118 Đầu tư tư nhân 0.464** 0.222 0.455** 0.224 0.455** 0.226 Lực lượng lao Ďộng 1.077 1.074 1.053 1.079 1.051 1.088 Nguồn thu chính phủ -0.003 0.171 Cơ sở hạ tầng -0.700 2.798 -0.702 2.802 Độ mở thương mại -0.134 0.129 -0.127 0.132 -0.126 0.138 Obs 437 437 437 AR(2) test 0.556 0.561 0.561 Sargan test 0.932 0.910 0.881
Ghi chú: ***, ** và * lần lượt ký hiệu cho mức ý nghĩa 1%, 5% và 10% Nguồn: xử lí bằng phần mềm Stata
Bản 4.16 Tác đ ng của lạm phát lên nợ công cho mẫu phụ 2 (27 quốc a đan phát triển ở Châu Phi)
Biến phụ thu c: Δ Nợ cơng
Mơ hình 1 Mơ hình 2 Mơ hình 3
Coef Std.Err Coef Std.Err Coef Std.Err Nợ công (-1) -0.571*** 0.053 -0.576*** 0.055 -0.563*** 0.053 Lạm phát -1.135** 0.475 -1.118** 0.490 -1.009** 0.468 GDP bình quân thực -1.278*** 0.231 -1.265*** 0.238 -1.104*** 0.251 Đầu tư tư nhân -0.155 0.433 -0.1620 0.446 -0.229 0.423
Lực lượng lao Ďộng -1.516 1.972 -2.509 1.987 Nguồn thu chính phủ -0.951 0.670 Cơ sở hạ tầng -49.942*** 11.668 -54.15*** 13.204 -49.37*** 12.895 Độ mở thương mại 0.800*** 0.220 0.828*** 0.230 0.882*** 0.220 Obs 356 356 356 AR(2) test 0.852 0.884 0.859 Sargan test 0.491 0.537 0.449
Ghi chú: ***, ** và * lần lượt ký hiệu cho mức ý nghĩa 1%, 5% và 10% Nguồn: xử lí bằng phần mềm Stata
Bảng 4.17 Tổng kết tác đ ng của nợ công lên lạm phát ở 3 mẫu nghiên cứu Biến phụ thu c: Δ Lạm phát
Tổng thể Châu Á Châu Phi
Lạm phát (-1) -1.280*** -1.319*** -0.739***
Nợ cơng 0.405** 0.654* 0.090***
GDP bình qn thực 1.301*** -0.043 0.103
Đầu tư tư nhân 5.869*** 2.711 0.455**
Lực lượng lao Ďộng -21.482** -4.072 1.051
Nguồn thu chính phủ 0.365 2.998 -0.003
Cơ sở hạ tầng -3.091** -1.705 -0.702
Độ mở thương mại -1.828*** -1.286** -0.126
Ghi chú: ***, ** và * lần lượt ký hiệu cho mức ý nghĩa 1%, 5% và 10% Nguồn: xử lí bằng phần mềm Stata
Bảng 4.18 Tổng kết tác đ ng của lạm phát lên nợ công ở 3 mẫu nghiên cứu Biến phụ thu c: Δ Nợ công
Tổng thể Châu Á Châu Phi
Nợ công (-1) -0.549*** -0.513*** -0.563***
Lạm phát -0.554** -0.189* -1.009**
GDP bình quân thực -0.433*** -0.201*** -1.104***
Đầu tư tư nhân 2.246*** -0.103*** -0.229
Lực lượng lao Ďộng 3.428 6.125*** -2.509
Nguồn thu chính phủ -2.435*** -0.479*** -0.951
Cơ sở hạ tầng -0.447 0.188 -49.37***
Độ mở thương mại 0.623*** -0.122* 0.882***
Ghi chú: ***, ** và * lần lượt ký hiệu cho mức ý nghĩa 1%, 5% và 10% Nguồn: xử lí bằng phần mềm Stata
4.4 Kết luận
Bài viết Ďã Ďánh giá thực nghiệm mối quan hệ giữa nợ công và lạm phát với các biến kiểm sốt như GDP bình qn Ďầu người (tăng trưởng kinh tế), Ďầu tư tư nhân, lực lượng lao Ďộng, nguồn thu chính phủ, cơ sở hạ tầng và Ďộ mở thương mại cho 60 quốc gia Ďang phát triển ở Châu Á, Mỹ Latin, và Châu Phi trong giai Ďoạn 1990 – 2014 thông qua phương pháp ước lượng GMM sai phân dữ liệu bảng Arellano- Bond.
Các kết quả ước lượng cho thấy có Ďồng liên kết và mối quan hệ nhân quả Granger hai chiều giữa lạm phát và nợ công cho cả ba mẫu nghiên cứu (tổng thể, Châu Á, và Châu Phi). Theo Ďó, ở chiều từ nợ cơng Ďến lạm phát, nợ cơng có tác Ďộng dương ý nghĩa lên lạm phát trong khi ở chiều ngược lại, lạm phát có tác Ďộng âm ý nghĩa lên nợ cơng cho mẫu tổng thể và hai mẫu phụ ở hai châu lục. Điều này có nghĩa là ở những nước Ďang phát triển, nợ công cao gây ra lạm phát trong khi lạm phát cao có thể bào mịn giá trị thực của nợ cơng. Ngồi ra, nghiên cứu cũng phát hiện các yếu tố quyết Ďịnh có ý nghĩa của nợ cơng và lạm phát ở các nước Ďang phát triển này.
Mặc dù nợ cơng Ďưa Ďến lạm phát, chính phủ ở các nước Ďang phát triển không thể từ bỏ việc vay nợ Ďể tài trợ cho các thâm hụt tài khóa. Nợ cơng cũng là một cơng cụ gián tiếp của chính sách tài khóa Ďể giúp chính phủ thúc Ďẩy tăng trưởng kinh tế và ổn Ďịnh an sinh xã hội. Các nghiên cứu gần Ďây cho thấy có tác Ďộng phi tuyến của nợ công lên tăng trưởng kinh tế (Rogoff & Reinhart, 2010; Topal 2013; Kourtellos et al., 2013). Theo Ďó, dưới giá trị ngưỡng, nợ cơng có tác Ďộng dương ý nghĩa lên tăng trưởng kinh tế những trên giá trị này, nó có hại cho nền kinh tế.
Ngược lại, như kết quả nghiên cứu, lạm phát có thể bào mịn giá trị thực của nợ công. Tuy nhiên, Bick (2010), Kremer et al. (2013), Seleteng et al. (2013), Vinayagathasan (2013) khẳng Ďịnh tồn tại một tác Ďộng ngưỡng của lạm phát lên tăng trưởng kinh tế. Theo Ďó, tác Ďộng của lạm phát lên tăng trưởng có ý nghĩa thống kê hoặc không ý nghĩa dưới giá trị ngưỡng này nhưng nền kinh tế bị tác Ďộng âm nếu lạm phát lớn hơn giá trị ngưỡng.
Từ góc Ďộ chính sách, chính phủ ở các nước Ďang phát triển nên thực hiện thận trọng và hợp lý chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ. Điều này có nghĩa là các chính phủ nên vận hành nền kinh tế dựa trên lạm phát mục tiêu (dựa trên giá trị ngưỡng của lạm phát) và nợ công nên dưới giá trị ngưỡng Ďể Ďảm bảo phát triển kinh tế ổn Ďịnh và ngăn ngừa khủng hoảng nợ công trong tương lai.
CHƢƠNG 5