2 Phan Quang Định: Toàn cảnh triết học Âu Mỹ thế kỷ XX,

Một phần của tài liệu CP111BK120200417122750 (Trang 89 - 93)

luụn luụn trở nờn chớnh mỡnh, hóy là ụng chủ và là nhà điờu khắc để tạc lờn chớnh mỡnh”1. Theo Nietzsche, “đời sống là giỏ trị duy nhất, tất cả những gỡ khỏc chỉ cú giỏ trị tựy theo chỳng cú thụng phần vào giỏ trị căn bản đú khụng. Tuy nhiờn, tự nú đời sống khụng cú giỏ trị nào hết, vỡ giỏ trị của đời sống phải do giỏ trị mà ta, chủ thể hiện sinh đặt cho nú”2.

Những quan điểm nờu trờn của Nietzsche được cỏc nhà hiện sinh Mỹ nhiệt tỡnh hưởng ứng và kế thừa, đặc biệt là Tillich. Khi núi về tinh thần “tự lập thõn” ụng kờu gọi mỗi cỏ nhõn sống hiện sinh phải xỏc định “chớnh ta phải là chớnh ta, chớnh ta phải tự định đoạt con đường ta phải đi”3, và trờn con đường này, theo Tillich, thỡ mỗi cỏ nhõn phải “dũng cảm để hiện hữu”, cú như vậy mới là chớnh mỡnh.

Cú thể núi, chủ nghĩa hiện sinh Mỹ là sản phẩm của nền văn minh cụng nghiệp, nhưng nền văn minh đú khụng hoàn toàn nõng con người lờn đỉnh cao chon von của sự viờn món về đời sống tinh thần, mà trong nền văn minh này, theo cảm nhận của cỏc nhà triết học thỡ nú như là tỏc nhõn đẩy con người đến bờn “vực thẳm của cuộc đời”. Nhờ _______________

1. Lờ Tụn Nghiờm: Triết học hiện sinh, Nxb. Văn học, Hà Nội,

2005, tr.136.

2. Trần Thỏi Đỉnh: Triết học hiện sinh, Nxb. Văn học, Hà Nội,

2005, tr.135.

3. Bựi Đăng Duy, Nguyễn Tiến Dũng: Triết học Mỹ, Sđd, tr. 201.

những luận giải của cỏc nhà hiện sinh mà người Mỹ thấy rằng, sống hiện sinh cũng là một trong những phương cỏch để dũng cảm đối diện với bối cảnh mà họ đang sống, sống để “tự lập thõn, lập nghiệp”.

Chủ nghĩa nhõn vị Mỹ là trào lưu triết học chống lại

tớnh hệ thống, lấy ý chớ để bảo vệ nhõn vị, mà theo Lacroix (1900-1986) thỡ đú “là một định hướng tổng quỏt điều khiển cả lý thuyết lẫn thực hành”. Cũng theo ụng, “nhõn vị khụng phải là cỏ nhõn cũng chẳng phải là cỏi phổ quỏt, mà đỳng hơn là một cỏi bờn kia nú điều khiển một sự căng trương nào đấy giữa cỏ nhõn và phổ quỏt”1. Điều này cũng được Mounier (1905-1950) - nhà sỏng lập chủ nghĩa nhõn vị Phỏp hưởng ứng và cho rằng, “phong trào nhõn vị khỏc hẳn với chủ nghĩa cỏ nhõn nờu lờn sự tiếp hợp cộng đồng và vũ trụ của nhõn vị”2, do đú, nhõn vị khụng hề là cỏ nhõn ớch kỷ, khộp kớn nơi mỗi người mà đú là sự đa phức về nhõn vị, nhõn vị trong tất cả sự phong phỳ của nú.

Trờn tinh thần này, chủ nghĩa nhõn vị Mỹ xuất hiện với tư cỏch là trào lưu triết học được vớ như một bức tranh nhiều màu, vỡ ở đú, người ta thấy nú cú nột của thần học Kitụ giỏo, của triết học Th.d’Aquin, của chủ nghĩa kinh nghiệm của Berkerley, của chủ nghĩa đơn tử của G.W.Leibniz, của chủ nghĩa hiện tượng của Kant,... và đặc biệt, nú được pha màu bởi chủ nghĩa thực dụng và chủ _______________

1, 2. Phan Quang Định: Toàn cảnh triết học Âu Mỹ thế kỷ XX,

nghĩa Hegel mới. Vỡ thế, Bowne đó gọi chủ nghĩa nhõn vị của mỡnh là chiếc cầu nối giữa chủ nghĩa duy lý của Hegel với chủ nghĩa thực dụng của James.

Cú nhiều kiểu chủ nghĩa nhõn vị (chủ nghĩa nhõn vị Anh, Phỏp, Đức,...), nhưng ở Mỹ - một nước cú truyền thống và thị phần tụn giỏo lớn thỡ nú khụng thể khước từ được sự tồn tại của tụn giỏo trong cỏc luận điểm triết học của nú. Chủ nghĩa nhõn vị Mỹ coi cỏc giỏo lý tụn giỏo như những căn nguyờn lý luận khụng thể thiếu của con người, vỡ vậy mà cỏc nhà triết học như Bowne, Brighman,... bờn cạnh sự thừa nhận nhõn vị của “cỏ nhõn” đều khẳng định “Thượng đế” là nhõn vị vụ hạn, nhõn vị cỏ nhõn khụng thể vượt lờn trờn nhõn vị của Thượng đế. Bờn cạnh sự định giới nhõn vị của từng chủ thể thỡ chủ nghĩa nhõn vị Mỹ đặc biệt quan tõm đến vấn đề tỏc dụng quyết định và tự do cỏ tớnh trong ý chớ cỏ nhõn của con người. Chớnh vỡ thế, chủ nghĩa nhõn vị Mỹ đó nhận được sự hưởng ứng nồng nhiệt của những con người Mỹ mang tõm thế “tự lập thõn”, nú trở thành luận cứ lý thuyết nờu cao tinh thần tự do, cổ vũ tinh thần quyết chớ, quyết tiến lờn và quyết thắng lợi của họ. Bowne khi núi về chõn lý, đó cho rằng, “lý trớ sinh hành động, hành động là nguồn gốc của tất cả chõn lý và hiện thực cũng là tiờu chuẩn duy nhất của bản thõn nú”1.

Khi bàn về nhận thức, Bowne cho rằng, “mọi người hóy tin tưởng vào khả năng nhận thức của mỡnh, một bộ _______________

1. Bựi Đăng Duy, Nguyễn Tiến Dũng: Triết học Mỹ, Sđd, tr.181.

phận nào đú của vũ trụ cũng như nhõn vị của chỳng ta

đều là sản vật của Thượng đế”1. Nhưng để nhận thức được

con người phải dựa vào kinh nghiệm, bởi vỡ đú là nguồn gốc của nhận thức. Theo ụng: “Tất cả những tư tưởng về hiện thực nhất định đều hỡnh thành từ trong kinh nghiệm, rời khỏi kinh nghiệm chỳng ta khụng bao giờ cú thể khẳng định được khỏi niệm đại biểu cho bất cứ sự thực hiện thực nào. Kinh nghiệm là hiện thực, tức là cú hiệu quả đỏng tin cậy và là hiện thực cú thực. Tin cậy thực tế của cuộc sống chỉ cú thể biết được từ trong kinh nghiệm, cũng chỉ ở trong kinh nghiệm mới cú thể chứng thực được cuộc sống”2.

Ở điểm này, Bowne cú lẽ đó trở thành “họ hàng thõn thớch” với chủ nghĩa thực dụng của James, vỡ James khi núi về vấn đề này cũng một mực dựa vào kinh nghiệm của cỏ nhõn để phỏn quyết thế giới. Sự gặp nhau giữa hai quan điểm này của chủ nghĩa nhõn vị Bowne và chủ nghĩa thực dụng của James được xem như lời cổ vũ nhõn đụi cho tinh thần “tự lập thõn” của người Mỹ.

Sau Bowne, cỏc nhà triết học nhõn vị Mỹ như Brighman đó tiếp tục phỏt triển quan niệm của Bowne nhưng ụng lại đi theo khuynh hướng hạn chế quyền uy của Thượng đế và nhấn mạnh tỏc dụng của con người, giới hạn địa vị của những thứ vĩnh hằng và nhấn mạnh ý _______________

1, 2. Bựi Đăng Duy, Nguyễn Tiến Dũng: Triết học Mỹ, Sđd,

nghĩa Hegel mới. Vỡ thế, Bowne đó gọi chủ nghĩa nhõn vị của mỡnh là chiếc cầu nối giữa chủ nghĩa duy lý của Hegel với chủ nghĩa thực dụng của James.

Cú nhiều kiểu chủ nghĩa nhõn vị (chủ nghĩa nhõn vị Anh, Phỏp, Đức,...), nhưng ở Mỹ - một nước cú truyền thống và thị phần tụn giỏo lớn thỡ nú khụng thể khước từ được sự tồn tại của tụn giỏo trong cỏc luận điểm triết học của nú. Chủ nghĩa nhõn vị Mỹ coi cỏc giỏo lý tụn giỏo như những căn nguyờn lý luận khụng thể thiếu của con người, vỡ vậy mà cỏc nhà triết học như Bowne, Brighman,... bờn cạnh sự thừa nhận nhõn vị của “cỏ nhõn” đều khẳng định “Thượng đế” là nhõn vị vụ hạn, nhõn vị cỏ nhõn khụng thể vượt lờn trờn nhõn vị của Thượng đế. Bờn cạnh sự định giới nhõn vị của từng chủ thể thỡ chủ nghĩa nhõn vị Mỹ đặc biệt quan tõm đến vấn đề tỏc dụng quyết định và tự do cỏ tớnh trong ý chớ cỏ nhõn của con người. Chớnh vỡ thế, chủ nghĩa nhõn vị Mỹ đó nhận được sự hưởng ứng nồng nhiệt của những con người Mỹ mang tõm thế “tự lập thõn”, nú trở thành luận cứ lý thuyết nờu cao tinh thần tự do, cổ vũ tinh thần quyết chớ, quyết tiến lờn và quyết thắng lợi của họ. Bowne khi núi về chõn lý, đó cho rằng, “lý trớ sinh hành động, hành động là nguồn gốc của tất cả chõn lý và hiện thực cũng là tiờu chuẩn duy nhất của bản thõn nú”1.

Khi bàn về nhận thức, Bowne cho rằng, “mọi người hóy tin tưởng vào khả năng nhận thức của mỡnh, một bộ _______________

1. Bựi Đăng Duy, Nguyễn Tiến Dũng: Triết học Mỹ, Sđd, tr.181.

phận nào đú của vũ trụ cũng như nhõn vị của chỳng ta

đều là sản vật của Thượng đế”1. Nhưng để nhận thức được

con người phải dựa vào kinh nghiệm, bởi vỡ đú là nguồn gốc của nhận thức. Theo ụng: “Tất cả những tư tưởng về hiện thực nhất định đều hỡnh thành từ trong kinh nghiệm, rời khỏi kinh nghiệm chỳng ta khụng bao giờ cú thể khẳng định được khỏi niệm đại biểu cho bất cứ sự thực hiện thực nào. Kinh nghiệm là hiện thực, tức là cú hiệu quả đỏng tin cậy và là hiện thực cú thực. Tin cậy thực tế của cuộc sống chỉ cú thể biết được từ trong kinh nghiệm, cũng chỉ ở trong kinh nghiệm mới cú thể chứng thực được cuộc sống”2.

Ở điểm này, Bowne cú lẽ đó trở thành “họ hàng thõn thớch” với chủ nghĩa thực dụng của James, vỡ James khi núi về vấn đề này cũng một mực dựa vào kinh nghiệm của cỏ nhõn để phỏn quyết thế giới. Sự gặp nhau giữa hai quan điểm này của chủ nghĩa nhõn vị Bowne và chủ nghĩa thực dụng của James được xem như lời cổ vũ nhõn đụi cho tinh thần “tự lập thõn” của người Mỹ.

Sau Bowne, cỏc nhà triết học nhõn vị Mỹ như Brighman đó tiếp tục phỏt triển quan niệm của Bowne nhưng ụng lại đi theo khuynh hướng hạn chế quyền uy của Thượng đế và nhấn mạnh tỏc dụng của con người, giới hạn địa vị của những thứ vĩnh hằng và nhấn mạnh ý _______________

1, 2. Bựi Đăng Duy, Nguyễn Tiến Dũng: Triết học Mỹ, Sđd,

nghĩa của những thứ tạm thời trờn trần thế. Điều đú đó làm cho chủ nghĩa nhõn vị thớch hợp hơn với nhu cầu luận chứng về thế giới quan cỏ nhõn chủ nghĩa ở Mỹ. Tinh thần này cũng được Hocking (1873-1996), nhà nhõn vị Mỹ, về sau đồng thuận khi ụng chủ trương đề cao “cỏi tụi” (ego), tức là đề cao sức mạnh sỏng tạo của cỏ nhõn trong sự tồn tại của mỡnh.

Cú thể núi, cựng với chủ nghĩa hiện sinh lấy nhõn vị làm trung tõm của vấn đề con người, chủ nghĩa nhõn vị là trào lưu triết học đề cao tớnh chủ thể của mỗi cỏ nhõn trong hành động sinh tồn. Từ hiện thực sinh tồn mà mỗi cỏ nhõn được nhỡn nhận như một nhõn vị, và cũng nhờ nhõn vị này mà mỗi cỏ nhõn được gọi tờn, như Mounier núi, thỡ “gọi tờn một người nào đú bằng tờn của họ là chờ đợi từ người ấy một cõu trả lời cú tớnh cấu tạo về hữu thể của người ấy”1. Mỗi con người “tự lập thõn” Mỹ là một nhõn vị, vỡ nhờ nhõn vị đú mà mỗi người là khỏc nhau.

Chủ nghĩa Freud mới (Phõn tõm học) ở Mỹ cú đặc

điểm là hạn chế tớnh cơ học của bản năng tớnh dục (libido) của con người, chỉ đề cao vấn đề hồn cảnh xó hội, đề cao nhõn tố văn húa trong sự tồn tại của con người. Vỡ vậy, ở Mỹ, Phõn tõm học của Freud thường được nhỡn nhận như một trường phỏi “văn húa tõm lý” hay “tõm lý học xó hội” hơn là một học thuyết triết học.

_______________

Một phần của tài liệu CP111BK120200417122750 (Trang 89 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(194 trang)