Chủ nghĩa thực dụng và sự hiện diện của nú ở nước Mỹ trước hết đó xua tan đi thế giới quan chõu Âu vốn dĩ đó ỏp đặt lờn tư duy của người Mỹ nhiều thế kỷ, nú giỳp cho người Mỹ thoỏt khỏi khuụn mẫu tư tưởng của chõu Âu để tự khẳng định mỡnh. Sự ra đời của chủ nghĩa thực dụng đó minh chứng rằng triết học khụng phải là trũ chơi tinh thần xa xỉ của cỏc triết gia chõu Âu mà nú là một cụng cụ tinh thần cú tỏc dụng chỉ dẫn con người hành động, nú là thứ triết học của cuộc sống, xuất phỏt từ cuộc sống và vỡ cuộc sống. Nhờ cú chủ nghĩa thực dụng mà triết học Mỹ đó bước lờn “ngụi vị cao quý” trong đời sống nhõn sinh ở Mỹ. Commager nhận xột rằng: “Chủ nghĩa thực dụng thực tiễn, dõn chủ, cỏ nhõn chủ nghĩa chan chứa hy vọng, thật là thớch hợp với tỡnh hỡnh người Mỹ hạng trung. Trờn thực tế, người Mỹ bao giờ cũng là người theo chủ nghĩa cụng cụ... khụng lấy gỡ làm lạ rằng mặc dự nhiều nhà triết học chửi bới và trỏch múc, chủ nghĩa thực dụng vẫn đạt tới chỗ trở thành triết học hầu như chớnh thức của chõu Mỹ”1.
Ở Mỹ, những lý thuyết được tin dựng phải là những lý thuyết được kiểm nghiệm bằng chớnh sự cảm nhận của mỗi cỏ nhõn. Giỏ trị cỏ nhõn với người Mỹ được xếp hàng đầu trong dũng nhõn sinh - xó hội, và chủ nghĩa thực dụng là một loại lý thuyết như vậy. Bản thõn nú được đỏnh giỏ là một loại triết học tự do, khụng cõu nệ hay lệ thuộc vào khuụn mẫu cú sẵn nào, mà như một loại triết _______________