cụng lý” của nhà triết học Mỹ John Rawls, Nxb. Thế giới, Hà Nội,
Chủ nghĩa tự do lấy chủ nghĩa cỏ nhõn, chủ nghĩa bỡnh quõn và thuyết đa nguyờn làm nền tảng, vỡ vậy, “sợi chỉ đỏ”
xuyờn suốt của chủ nghĩa tự do ở Mỹ là sự đề cao giỏ trị cỏ
nhõn. Fichou cho rằng, cú lợi ớch cỏ nhõn thỡ mới cú tiến bộ
xó hội. Cũn Hayek thỡ khẳng định: “Một xó hội tự do, “do đú bao hàm việc cỏ nhõn làm chủ vài lĩnh vực quyết định riờng tư, vài yếu tố của mụi trường của mỡnh mà người khỏc khụng thể xõm phạm”1. Cú thể núi, cỏc nhà triết học bàn về tự do cú nhiều cỏch lý giải khỏc nhau nhưng cuối cựng vẫn quy tụ về với giỏ trị nhõn bản của cỏ nhõn.
Chủ nghĩa tự do ở Mỹ cú hai xu hướng chớnh là, bảo vệ
thị trường tự do và chủ trương bỡnh quõn tự do. Cả hai xu
hướng này, đều “nhằm vào mục đớch biện hộ cho quyền tự do của cỏ nhõn phải được ưu tiờn, phải được đặt lờn trờn cỏc giỏ trị khỏc của xó hội... những vấn đề như sự bỡnh đẳng về cơ hội, quyền lợi cỏ nhõn phải được tụn trọng, được bảo vệ bằng luật phỏp, phải là lý tưởng xó hội, là niềm tin, là đạo đức...”2.
Mỹ là một xó hội vừa khuyến khớch tự do cho mỗi cỏ nhõn, giải phúng năng lực nội sinh của mỗi cỏ nhõn..., vừa bảo đảm một trật tự xó hội, khụng để tỡnh trạng tự do hỗn độn theo kiểu trạng thỏi tự nhiờn của xó hội... Núi cỏch khỏc, chớnh quyền Mỹ - kết quả của “sự thỏa thuận” của tất cả cỏc cụng dõn Mỹ cú sứ mệnh khắc phục trạng thỏi _______________
1, 2. E. Foner: Lịch sử mới của nước Mỹ, Nxb. Chớnh trị quốc
gia, Hà Nội, 2003, tr. 128, 40-41.
đú bằng cỏch thiết lập một trật tự xó hội trờn cơ sở bảo đảm tự do cho mỗi người”1. Về cơ bản, chủ nghĩa tự do ở Mỹ cú năm đặc điểm chớnh sau đõy:
“- Tự do, tớnh mạng, tài sản,... là quyền tự nhiờn của con người, khụng thể chuyển nhượng, cướp đoạt hay xõm phạm.
- Vỡ mục đớch bảo vệ quyền tự nhiờn của con người và tài sản cỏ nhõn nờn con người mới thụng qua phương thức chế định khế ước xó hội để lập ra chớnh phủ và nhà nước; ý kiến của nhõn dõn là nền tảng của chớnh phủ.
- Quyền lực của chớnh phủ là cú giới hạn, chỉ cú quyền lực của nhõn dõn là tối thượng, trường tồn.
- Để ngăn ngừa chuyờn chế phải thực hiện phỏp trị, xõy dựng cơ chế phõn chia quyền lực.
- Nếu xảy ra tỡnh trạng chớnh phủ xõm phạm quyền tự do, tớnh mạng và tài sản cỏ nhõn, thỡ con người cú quyền lật đổ thống trị, xõy dựng chớnh phủ mới cú khả năng bảo vệ lợi ớch cho mỡnh”2.
Chủ nghĩa tự do ở Mỹ trong sự lý giải của cỏc nhà triết học cựng với những nguyờn lý chớnh trị mà cỏc nhà chớnh trị nờu lờn dựa trờn sự nhất trớ của người dõn đó được
_______________
1. Nguyễn Thỏi Yờn Hương, Tạ Minh Tuấn: Cỏc vấn đề nghiờn
cứu về Hoa Kỳ, Sđd, tr. 358.
2. Trần Thảo Nguyờn: Triết học kinh tế trong “lý thuyết về
cụng lý” của nhà triết học Mỹ John Rawls, Nxb. Thế giới, Hà Nội,
thẩm thấu vào cỏc lĩnh vực của đời sống xó hội, và trải qua nhiều thế kỷ, nú trở thành truyền thống mang giỏ trị văn húa phổ quỏt.
Về chớnh trị, theo Hayek (1899-1992), thỡ tự do “cú
nghĩa rằng con người được lựa chọn Chớnh phủ, và qua đú tham gia vào quỏ trỡnh lập phỏp và giỏm sỏt chớnh quyền”. ễng cho rằng, đõy là một thành quả, nhưng lại khụng thể trỏnh được sự nhập nhằng khi núi tới vấn đề dõn chủ, vỡ nếu “tự do tập thể được xỏc định như thế cú thể đi cựng với sự thiếu vắng tự do cỏ nhõn” hoặc “một dõn tộc tự do theo nghĩa trờn khụng tất yếu là một dõn tộc của những con người tự do”1.
Vậy tự do về chớnh trị phải được hiểu như thế nào? Phần lớn cỏc nhà triết học, cỏc nhà kinh tế chớnh trị như Ricardo, A. Smith, Thomas Malthus, John S. Mill,... đều
thừa nhận và chủ trương rằng, chủ quyền của Nhà nước bị
giới hạn bởi những quyền của cỏ nhõn. Nhà nước hay cỏc
tổ chức chớnh trị chỉ là phương tiện để thực hiện hoặc bảo vệ quyền tự do cỏ nhõn mà thụi. Cỏ nhõn và Nhà nước là hai chủ thể cú mối quan hệ chặt chẽ với nhau, trong đú Nhà nước là chủ thể chớnh trị, cũn cỏ nhõn là những chủ thể nhận sự tỏc động từ những quyết sỏch mà chủ thể chớnh trị vạch ra. Nhưng như thế khụng cú nghĩa là cỏ nhõn hoàn toàn thụ động, “bị dội” từ trờn xuống bởi Nhà _______________