CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ LUẬN VĂN
3.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của Chi nhánh giai đoạn 201 5– 2017
3.2.3. Hoạt động thanh toán
Bảng 3.3: Quy mô tăng trƣởng và cơ cấu hoạt động thanh toán tại Agribank CN Hà Tây (2015-2017) Đơn vị: Tỷ đồng Năm Chỉ tiêu 2015 2016 2017 So Sánh 2016/2015 2017/2016 Số tiền Tỷ trọng (% ) Số tiền Tỷ trọng (% ) Số tiền Tỷ trọng (% ) +/- % +/- % Tổng DS Hoạt động thanh toán 129.349 100 139.630 100 166.458 100 10.281 7,9 26.830 16,1
1. Phân theo loại hình TT Thanh toán bằng TM 16.298 12,6 16.617 11,9 17.991 10,8 319 2,0 1.374 7,6 Thanh toán KDTM 113.051 87.4 123.013 88,1 148.467 89,2 9.962 8,8 25.454 17,1 2. Phân theo phạm vi TT Thanh toán trong nƣớc 129.153 99,8 139.484 99,8 166.261 99,8 10.331 7,9 26.777 19,1 Thanh toán quốc tế 196 0,2 146 0,2 197 0,2 -50 - 25,5 51 34,9
(Nguồn: Báo cáo kết quả HĐKD 2015-2017 của Agribank CN Hà Tây )
Qua bảng số liệu cho thấy tổng doanh số hoạt động TT năm 2015 đạt 129.349 tỷ năm 2016 đạt 139.630 tỷ đồng tăng 10.281 tỷ ( tƣơng đƣơng 7,9%) so với năm 2015. Năm 2017 đạt 166.458 tỷ tăng 26.830 tỷ ( tƣơng đƣơng 16,1%) so với năm 2016.
Tỷ trọng thanh toán bằng TM năm 2015 đạt 12,6% năm 2016 đạt 11,9% giảm 0,7% so với năm 2015. Năm 2017 đạt 10,8% giảm 1,1% so với năm 2016.Tỷ trọng thanh toán KDTM năm 2015 đạt 87,4% năm 2016 đạt 88,1% tăng 0,7% so với năm 2015. Năm 2017 đạt 89,2 tăng 1,1 so với năm 2016.Loại hình TT TM chiếm tỷ trọng thấp và giảm dần trong tổng doanh số TT, trong khi loại hình TT KDTM chiếm tỷ trọng cao và tăng đều qua các năm. Điều này cho thấy nhu cầu TT KDTM của khách hàng ngày càng tăng và Agribank Hà Tây có thế mạnh trong việc phát triển loại hình thanh toán này.
Tỷ trọng thanh toán trong nƣớc các năm 2015, 2016, 2017 đều đạt 99,8%. Tỷ trọng thanh toán quốc tế: tỷ trọng các năm 2015, 2016, 2017 đều đạt 0,2% . Chứng tỏ rằng, hoạt động TT của Agribank Hà Tây tập trung chủ yếu vào hoạt động thanh toán trong nƣớc với tỷ trọng 99,8% không thay đổi trong 3 năm. Hoạt động thanh toán quốc tế chiếm tỷ trọng thấp (0,2%) trong tổng doanh số hoạt động thanh toán cũng cho thấy hoạt động này còn nhiều bất cập, chƣa thực sự thu hút đối với khách hàng.
3.2.5. Kết quả kinh doanh các năm ( 2015-2017)
Lợi nhuận luôn là vấn đề đƣợc quan tâm hàng đầu đối với mọi chủ thể kinh doanh trong nền kinh tế và hoạt động của ngành ngân hàng cũng không nằm ngoài nguyên tắc này. Các ngân hàng luôn quan tâm đến vấn đề làm thế nào để có thể đạt lợi nhuận cao nhất với mức rủi ro có thể chấp nhận đƣợc. Đây cũng là mục tiêu của Agribank-Chi nhánh Hà Tây trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình. Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh giai đoạn 2015-2017 đƣợc thể hiện qua bảng số liệu sau:
Bảng 3.5: Kết quả HĐKD tại Agribank CN Hà Tây (2015-2017)
Đơn vị: Tỷ đồng
Năm
Chỉ tiêu
2015 2016 2017 So sánh
2016/2015 2017/2016
Số tiền Số tiền Số tiền +/- % +/- % 1. Tổng thu nhập 2.016 2.013 2.155 -3 -0,1 142 7 1.1. Thu từ hoạt động
tín dụng 1.971 1.963 2.096 -8 -0,41 133 6,8 1.2. Thu ngoài tín dụng 45 50 59 5 11,1 9 18 2. Tổng chi phí 1.583 1.587 1.673 4 0,25 86 5,4 2.1. Chi lãi tiền gửi 1.061 1.043 1.109 -18 -1,70 66 6,3
2.2. Chi khác 522 544 564 22 4,2 20 3,6
3. Lợi nhuận trƣớc thuế
(Thu- chi) 433 426 482 -7 -1,62 56 13,1
(Nguồn: Báo cáo kết quả HĐKD 2015-2017 của Agribank CN Hà Tây) 3.2.5.1. Quy mô tăng trưởng thu nhập
Tổng thu nhập năm 2015 đạt 2.016 tỷ đồng, năm 2016 đạt 2.013 tỷ đồng giảm -3 tỷ(tƣơng đƣơng -0,1%) so với năm 2015. Năm 2017 đạt 2.155 tỷ tăng 1142 tỷ (tƣơng đƣơng 7%) so với năm 2016.
Thu từ hoạt động tín dụng có quy mô ổn định và tăng 6,8%(tƣơng đƣơng 133 tỷ) trong năm 2017. Thu ngoài tín dụng( thu dịch vụ) có quy mô tăng trƣởng ổn định qua các năm với mức tăng 11,1% năm 2016 và 18% năm 2017.
3.2.5.2. Quy mô tăng trưởng chi phí
Tổng chi phí năm 2015 đạt 1.583 tỷ đồng, năm 2016 đạt 1587 tỷ đồng tăng 4 tỷ(tƣơng đƣơng 0,25%) so với năm 2015. Năm 2017 đạt 1.673 tỷ tăng 86 tỷ (tƣơng đƣơng 5,4%) so với năm 2016.
3.3.5.3. Quy mô tăng trưởng lợi nhuận
Lợi nhuận trƣớc thuế năm 2015 đạt 433 tỷ đồng, năm 2016 đạt 426 tỷ đồng giảm 7 tỷ(tƣơng đƣơng -1,62%) so với năm 2015. Năm 2017 đạt 482 tỷ tăng 56 tỷ (tƣơng đƣơng 13,1%) so với năm 2016.
Đi sâu vào phân tích ta thấy, năm 2016 tổng thu nhập của Agribank Hà Tây giảm 3 tỷ so với năm 2015, chi phí tăng 4 tỷ do đó dẫn tới chênh lệch thu chi giảm 7 tỷ( tƣơng đƣơng -1,62%). Năm 2017 là năm có lợi nhuận khá cao, điều này thể hiện sự cố gắng lớn của toàn chi nhánh, mặc dù môi trƣờng kinh doanh vẫn còn nhiều khó khăn thách thức. Bên cạnh đó Chi nhánh cũng là một trong các đơn vị có lợi nhuận tăng tƣơng đối cao trong hệ thống của Agribank và không ngừng nâng cao chất lƣợng dịch vụ, uy tín, tạo niềm tin và thu hút thêm rất nhiều khách hàng khác đến với ngân hàng
3.3. Thực trạng dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt tại Agribank chi nhánh Hà Tây giai đoạn từ 2015 – 2017 nhánh Hà Tây giai đoạn từ 2015 – 2017
3.3.1. Quy mô mạng lưới giao dịch của Chi nhánh
Mạng lƣới chi nhánh có vai trò quan trọng trong việc triển khai các dịch vụ của Ngân hàng. Hiện nay, toàn chi nhánh có 65 điểm giao dịch trực tiếp khách hàng gồm: 1 hội sở, 13 chi nhánh Agribank huyện (Ngân hàng loại 3), 51 phòng giao dịch. Toàn chi nhánh có 35 máy ATM và 54 điểm chấp nhận thẻ POS.
Sự hình thành và phát triển dịch vụ của Chi nhánh phụ thuộc rất nhiều vào mức độ phát triển về công nghệ tin học và chƣơng trình giao dịch theo từng giai đoạn phát triển.
Giai đoạn trƣớc năm 2003: Trình độ và công nghệ ngân hàng đang trong giai đoạn phát triển nên còn lạc hậu, giao dịch mang tính thủ công, dữ liệu phân tán, sản phẩm dịch vụ chƣa phát triển, chủ yếu tập chung vào hai mảng dịch vụ chính đó là: Cho vay và nhận tiền gửi.
Giai đoạn từ 2003 đến 2009: Agribank triển khai dự án hiện đại hóa công tác thanh toán và kế toán khách hàng (IPCAS), dữ liệu tập chung, do Agribank hợp tác với công ty Huyndai (Hàn Quốc) thực hiện, giai đoạn 1 áp dụng thí điểm cho 10 chi nhánh trong hệ thống Agribank, trong đó có Hội sở Agribank Hà Tây. Với chƣơng trình này ngoài hai mảng dịch vụ chính, đã phát triển thêm một số dịch vụ nhƣ: Cho vay thấu chi, thẻ ATM, thẻ Quốc tế (Visa, Master), chuyển tiền trong nƣớc, chuyển tiền nƣớc ngoài, dịch vụ ngoại hối và thanh toán quốc tế.
Giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2017: Agribank đã triển khai dự án đến 100% các chi nhánh trên toàn quốc (trên 2.300 chi nhánh). Từ khi triển khai hệ thống giao dịch mới cho thấy chƣơng trình đã góp phần thay đổi cơ bản về phƣơng pháp quản lý, điều hành. Hệ thống cung cấp nhiều sản phẩm, dịch vụ mới, đáp ứng đầy đủ hơn các nhu cầu giao dịch ngày càng cao của khách hàng
3.3.2. Quy mô tăng trưởng và tỷ trọng doanh số TT KDTM
Sự phát triển của công nghệ thông tin đã làm tăng nhu cầu giao dịch thƣơng mại hàng hóa, thanh toán dịch vụ trực tuyến, thực hiện dịch vụ thanh toán trên môi trƣờng điện tử,… ngày càng ca, Agribank chi nhánh Hà Tây đã và đang rất tích cực triển khai các dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt. Xác định đẩy mạnh các dịch vụ ngân hàng điện tử là một trong những trọng tâm hoạt động thời gian tới, bên cạnh mục tiêu tăng thu nhập, Agribank chi nhánh Hà Tây còn xây dựng lộ trình hiện đại hóa dịch vụ, đẩy mạnh các kênh giao dịch thanh toán không dùng tiền mặt, qua đó tăng năng lực cạnh tranh, thu hút khách hàng,.. Kết quả thanh toán Agribank chi nhánh Hà Tây từ năm 2015-2017 đƣợc thể hiện nhƣ sau:
Bảng 3.6: Quy mô tăng trƣởng và tỷ trọng doanh số TT KDTM tại Agribank CN Hà Tây (2015-2017) Đơn vị: Tỷ đồng Năm Chỉ tiêu 2015 2016 2017 So Sánh 2016/2015 2017/2016 Số tiền Số tiền Số tiền +/- % +/- %
Tổng doanh số thanh
toán 129.349 139.630 166.458 10.281 7,9 26.828 16,1 1. Thanh toán bằng
TM 16.298 16.617 17.991 319 2,0 1.374 7,6
2. Thanh toán không
dùng TM 113.051 123.013 148.467 9.962 8,8 25.454 17,1 Tỷ trong TT bằng TM trong tổng Doanh số TT (%) 12,6 11,9 10,8 - 0,7 -1,1 Tỷ trong TT KDTM trong tổng Doanh số TT (%) 87,4 88,1 89,2 + 0,7 + 1,1
3.3.2.1. Quy mô, tốc độ tăng trưởng doanh số TT KDTM
Nhìn vào số liệu có thể thấy rằng, doanh số TT KDTM của Chi nhánh đã tăng trƣởng liên tục trong 3 năm qua cụ thể nhƣ sau: Doanh số TT KDTM năm 2015 đạt 113.051 tỷ đồng, năm 2016 đạt 123.013 tỷ đồng tăng 9.962 tỷ (tƣơng đƣơng 8,8%) so với năm 2015. Năm 2017 doanh số TT KDTM đạt 148.467 tỷ đồng tăng 25.454 tỷ đồng (tƣơng đƣơng 17,1%) so với năm 2016.
3.3.2.2. Tỷ trọng doanh số TT KDTM trong tổng doanh số thanh toán
Trong 3 năm qua tỷ trọng doanh số TT KDTM trong tổng doanh số thanh toán của Chi nhánh đã có sự tăng trƣởng đều đặn: Năm 2015 doanh số TT KDTM chiếm tỷ trọng 87,4% trong tổng doanh số TT, năm 2016 tỷ trọng này là 88,1%, tăng 0,7% so với năm 2015. Năm 2017 tỷ trọng doanh số TT KDTM là 89,2%, tăng 1,1% so với năm 2016.
Đi sâu vào phân tích ta thấy,hoạt động TT KDTM đƣợc đẩy mạnh, số lƣợng giao dịch và doanh số hoạt động thanh toán tăng trƣởng khá, tốc độ thanh toán ngày càng cao, hệ thống thanh toán điện tử xử lý chính xác, an toàn và kịp thời, tạo đƣợc uy tín cho khách hàng.Tuy nhiên tốc độ tăng vẫn còn chậm do các dịch vụ TT KDTM vẫn chƣa đƣợc triển khai mạnh mẽ trên địa bàn và nhiều nơi chỉ cho phép thanh toán bằng tiền mặt. Hơn nữa do thói quen tiêu dùng của đa số ngƣời dân chƣa đƣợc tiếp xúc và làm quen với thể thức thanh toán không dùng tiền mặt, cho nên đây vẫn là thiếu sót của ngân hàng.
Các hình thức thanh toán tại chi nhánh ngày càng đa dạng và phong phú. Ngoài ra hiện nay ngân hàng còn là điểm thu ngân sách của Nhà nƣớc. Bao gồm các dịch vụ nhƣ thu tiền điện nƣớc, thu thuế, nộp phạt… Điều này góp phần tăng doanh số thanh toán của Ngân hàng và đóng góp tích cực cho công cuộc phát triển kinh tế của đất nƣớc. Điều này đƣợc thể hiện rõ qua biểu đồ 3.1. dƣới đây:
Biểu đồ 3.1. Quy mô tăng trƣởng và tỷ trọng doanh số TT KDTM
Nhƣ vậy, doanh số TT KDTM tăng dần từ năm 2015-2017 và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh số thanh toán của ngân hàng Agribank chi nhánh Hà Tây
3.3.3.Cơ cấu doanh số TTKDTM tại Agribank chi nhánh Hà Tây
Hiện tại Agribank - Chi nhánh Hà Tây đang cung cấp tất cả các dịch vụ thanh toán tiện ích trên danh mục sản phẩm dịch vụ, bên cạnh các sản phẩm thanh toán truyền thống nhƣ ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, Séc… Chi nhánh đã không ngừng nghiên cứu và thí điểm, cho ra đời nhiều dịch vụ thanh toán mới, hoàn thiện thêm nhiều tiện ích cho sản phẩm. Các sản phẩm dịch vụ thanh toán Agribank- Chi nhánh Hà Tây đang cung ứng tới khách hàng gồm: thanh toán UNC, UNT trong nƣớc; cung ứng Séc trắng, bảo chi Séc, thanh toán Séc; thanh toán qua thẻ; thanh toán hóa đơn: tiền điện, tiền nƣớc, vé máy bay, thu hộ học phí; thanh toán qua ngân hàng điện tử: Internet Banking, Mobilebanking; thanh toán qua POS; thanh toán qua ví điện tử MoMo/M_Money. - 20.000 40.000 60.000 80.000 100.000 120.000 140.000 160.000 180.000 200.000 2015 2016 2017
Quy mô tăng trƣởng và tỷ trọng doanh số TTKDTM Thanh toán bằng tiền mặt
Bảng 3.7: Quy mô tăng trƣởng và tỷ trọng các loại hình TT KDTM tại Agribank CN Hà Tây (2015-2017) Đơn vị: Tỷ đồng Năm Chỉ tiêu 2015 2016 2017 So sánh 2016/2015 2017/2016 Số tiền Tỷ trọng (% ) Số tiền Tỷ trọng (% ) Số tiền Tỷ trọng (% ) +/- % +/- % Tổng doanh số TTKDTM 113.051 100 123.013 100 148.467 100 9.962 8,8 25.45 17,1 1. Séc 3.957 4 4.305 3,5 4.558 3 348 8,8 253 5,9 1a.Séc chuyển khoản 2.826 2,5 2.952 2,4 3.16 2,1 126 4,5 208 6,6 1b. Séc bảo chi 1.131 1,0 1.353 1,1 1.398 0,9 222 19,6 45 3,2 2. Uỷ nhiệm chi 93.719 82,9 99.764 81,1 121.834 82,1 6.045 6,5 22.07 18,1 3. Uỷ nhiệm thu 1.097 0,97 1.144 0,9 1.208 0,8 47 4,3 64 5,3 4. Thẻ 8.151 7,21 9.989 8,1 12.167 8,2 1.838 22,5 2.178 17,9 5. Thƣ tín dụng 5.336 4,72 7.319 5,9 8.005 5,4 1.983 37,2 686 8,6 6. Hình thức khác 791 0,7 492 0,4 695 0,5 -299 -37,8 203 29,2
(Nguồn: Báo cáo TTKDTM của Agribank CN Hà Tây) 3.3.3.1. Loại hình thanh toán bằng Séc
Thanh toán bằng Séc chiếm một tỷ trọng nhỏ, không đáng kể trong tổng giá trị thanh toán. Đó cũng là tình trạng của các Ngân hàng Việt Nam nói chung.
- Séc là công cụ thanh toán thông dụng xuất hiện từ lâu trên thế giới, nhất là các nƣớc phát triển. So với các hình thức thanh toán khác, Séc có nhiều thuận lợi. UNC tuy
an toàn, đơn giản, phạm vi thanh toán rộng nhƣng ngƣời trả tiền vẫn phải đến Ngân hàng làm thủ tục trích TK để chuyển trả cho ngƣời thụ hƣởng. Việc thanh toán bằng Séc vừa an toàn, hiệu quả, ngƣời ký phát Séc có thể lựa chọn hàng hoá vừa ý, rồi ký Séc trao cho ngƣời thụ hƣởng. Ngƣời thụ hƣởng kiểm tra Séc cũng đơn giản, nếu nghi ngờ tờ Séc có thể gọi điện nhờ Ngân hàng kiểm tra. Séc có thể thực hiện chức năng thanh toán gần giống nhƣ tiền, thanh toán mọi lúc, mọi nơi, thanh toán từng phần.
- Tuy nhiên, việc dùng Séc để thanh toán lại chƣa đƣợc sử dụng phổ biến, Chi nhánh không thực hiện thanh toán từng phần mà áp dụng thanh toán toàn bộ giá trị Séc. Nói riêng tại chi nhánh Agribank chi nhánh Hà tây, chỉ cung ứng séc cho các tổ chức, những đơn vị lớn có uy tín: Bảo hiểm xã hội, các tổ chức tín dụng, quỹ đầu tƣ phát triển, Doanh nghiệp, … chƣa áp dụng cho việc cung ứng séc cho cá nhân và việc thanh toán cũng không nhiều. Thƣờng các đơn vị này dùng Séc để lĩnh tiền mặt là chủ yếu, rất hiếm trƣờng hợp dùng Séc để chuyển khoản.
- Số liệu thực tế qua các năm cho thấy, giá trị thanh toán Séc qua các năm tăng đáng kể mà tỷ trọng vẫn còn rất nhỏ trong tổng phƣơng tiện thanh toán:
Đơn vị: Tỷ đồng
Biểu đồ 3.2 Các loại hình thanh toán KDTM 3.957 93.719 1.097 5.336 8.151 4.305 99.764 1.144 7.319 9.989 4.558 121.834 1.208 8.005 12.167 - 20.000 40.000 60.000 80.000 100.000 120.000 140.000 Bằng séc Bằng ủy nhiệm chi Bằng ủy nhiệm thu Bằng thƣ tín dụng Bằng thẻ 2015 2016 2017
Theo biểu đồ 3.2 ta thấy, doanh số thanh toán bằng Séc (Séc chuyển khoản, Séc lĩnh tiền mặt, Séc bảo chi) tăng dần qua các năm. Năm 2015 đạt 3.957 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 4%. Năm 2016 đạt 4.305 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 3,5%, tăng 348 tỷ đồng so với năm 2015. Năm 2017 đạt 4.558 tỷ đồng, chiếm 3%, tăng 253 tỷ đồng so với năm 2016. Kết quả thanh toán Séc chiếm tỷ trọng thấp trong tổng doanh số TT KDTM bởi vì việc thanh toán bằng Séc cũng gặp không ít phiền phức thủ tục rƣờm rà và mặt khác tâm lý ngƣời bán nhận séc thƣờng lo ngại trên tài khoản của ngƣời mua không còn tiền, séc giả dẫn đên rủi ro trong giao dịch nên hay từ chối việc thanh toán séc. Bên cạnh đó ngân hàng còn chƣa khai thác đƣợc hết những ƣu điểm của loại hình này, phí phát hành séc còn cao, cứng nhắc chƣa thu hút đƣợc khách hàng.
3.3.3.2. Loại hình thanh toán bằng ủy nhiệm chi (UNC)
Uỷ nhiệm chi là lệnh chi tiền của chủ tài khoản đƣợc lập theo mẫu in sẵn của Ngân hàng yêu cầu Ngân hàng phục vụ mình ( nơi mở tài khoản tiền gửi) trích tài khoản của mình trả cho ngƣời thụ hƣởng. Bởi vậy Ủy nhiệm chi chỉ có một quy trình luân chuyển rất đơn giản, nhanh chóng. Tỷ trọng thanh toán Ủy nhiệm chi trong tổng giá trị