I. Chức danh lãnh đạo: (Giám đốc, Phó Giám đốc, Chủ tịch, CĐ chuyên
35 323.466 4 Kế hoạch chăm sóc sức khoẻ người lao động và
5 Kế hoạch tuyên truyền giáo dục, huấn luyện về bảo hộlao động. 9 72.650
Tổng cộng 917.514
( Nguồn: Phòng TCCB – LĐ, Bưu điện tỉnh Quảng Bình).
Bảng 2.7: Kinh phí chi cho Bảo hộ lao động năm 2007
Đơn vị tính: 1000 đồng
TT Nội dung công việc Số
việc
Tổng kinh phí
1 Kế hoạch các biện pháp về kỹ thuật an toàn và phòng chống cháy nổ
19 235.7802 Kế hoạch các biện pháp về kỹ thuật vệ sinh lao 2 Kế hoạch các biện pháp về kỹ thuật vệ sinh lao
động phòng chống độc hại, cải thiện điều kiện lao động.
6 434.892
3 Kế hoạch mua sắm trang thiết bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động.
35 323.4664 Kế hoạch chăm sóc sức khoẻ người lao động và 4 Kế hoạch chăm sóc sức khoẻ người lao động và
bồi dưỡng độc hại bằng hiện vật.
17 87.750
5 Kế hoạch tuyên truyền giáo dục, huấn luyện về bảo hộ lao động.
9
Tổng cộng 1.245.238
Bảng 2.8: Dự kiến kinh phí cho Bảo hộ lao động năm 2008
Đơn vị tính: 1000 đồng
TT Nội dung công việc việcSố Tổng kinhphí
1 Kế hoạch các biện pháp về kỹ thuật an toàn vàphòng chống cháy nổ 19 395.990
2
Kế hoạch các biện pháp về kỹ thuật vệ sinh lao động phòng chống độc hại, cải thiện điều kiện lao động.
05
294.750
3 Kế hoạch mua sắm trang thiết bị phương tiện
bảo vệ cá nhân cho người lao động. 34
587.008
4 Kế hoạch chăm sóc sức khoẻ người lao động và
bồi dưỡng độc hại bằng hiện vật. 17
451.312
5 Kế hoạch tuyên truyền giáo dục, huấn luyện về
bảo hộ lao động. 09
140.150
Tổng cộng 1.869.210
( Nguồn: Phòng TCCB – LĐ, Bưu điện tỉnh Quảng Bình).
Bưu Điện Quảng Bình có chấm điểm thi đua phòng trào "Xanh - Sạch - Đẹp, đảm bảo an toàn vệ sinh lao động" hàng háng, hàng quý, hàng năm.
Do làm tốt công tác Xanh - Sạch - Đẹp, đảm bảo an toàn vệ sinh lao động nen năm 2002 Bưu Điện tỉnh Quảng Bình được UBND tỉnh tặng Bằng khen và năm 2003 đạt loại xuất sắc, nhận Bằng khen của Bộ LĐ - TB - XH.
2.2.5.5. Các phúc lợi xã hội khác
Các phúc lợi khác thực hiện tại Bưu Điện Quảng Bình gồm có:
- Tiền ăn trưa: Tối đa không qúa mức lương tối thiểu do Nhà nước quy định (hiện nay là 290.000).
- Thăm hỏi ốm đau, hoạn nạn đối với người lao động: Mỗi lân không qúa 100.0000 đ.
- Tổ chức viếng khi người lao động có việc hiếu: 1 vòng hoa và 200.000đ.
- Việc hỷ: mỗi đám cưới của CBCNV Bưu Điện Quảng Bình là 200.000đ.
- Quà tặng sinh nhật của CBCNV: 100.000đ/người.
- Chăm sóc y tế: Bưu Điện Quảng Bình có phòng y tế chăm sóc sức khoẻ cho người lao động.
- Tổ chức thi đấu thể thao giữa các đơn vị phòng ban, các đơn vị trực thuộc mỗi năm từ 1 đến 2 lần.
- Hàng năm tổ chức các cuộc tham quan du lịch trong và ngoài nước cho CBCNV.
2.3 THỰC TRẠNG VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠIBƯU ĐIỆN TỈNH QUẢNG BÌNH BƯU ĐIỆN TỈNH QUẢNG BÌNH
2.3.1. Đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực theo doanhthu/lợi nhuận (năng suất lao động theo giá trị sản phẩm) thu/lợi nhuận (năng suất lao động theo giá trị sản phẩm)
Sử dụng công thức (1.2) và số liệu về doanh thu, lợi nhuận và số lao động để phân tích hiệu quả sử dụng lao động theo chỉ tiêu doanh thu/lợi nhuận của người lao động ta được
Bảng 2.9: Tổng hợp hiệu quả sử dụng lao động theo doanh thu và lợi nhuận
Chỉ tiêu Năm 2003 2004 2005 2006 2007 Tổng số lao động (người) 671 695 725 771 791 Doanh thu (1.000đ) 72.175.000 93.500.000 128.158.000 160.625.000 178.023.000 Doanh thu bình quân/người (1.000/người) 107.563 134.532 176.770 208.333 225.060 Lợi nhuận thuần (1.000đ) 16.483 31.297 42.875 55.477 67.154 Lợi nhuận bình quân/người (1.000/người) 24.565 45.032 59.138 71.955 84.898 Qua Bảng 2.9, ta thấy doanh thu bình quân năm 2005 và 2007 tăng mạnh so với năm 2004 và 2006: Doanh thu bình quân trên người tăng từ 72đến 408 triệu đồng một năm. Đồng thời lợi nhuận bình quân trên người cũng tăng: Từ 24.565 nghìn đồng/người đã tăng lên 84.898 nghìn đồng/người.
Điều này thể hiện doanh nghiệp đã hợp lý hóa sản xuất và làm ăn có hiệu quả. Trong đó có sự đóng góp của toàn bộ lực lượng lao động trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Các chỉ tiêu trên chỉ dựa vào kết quả sản xuất kinh doanh để đánh giá sự đóng góp của nguồn nhân lực vào kết quả sản xuất kinh doanh chung chứ chưa phân tích tình hình thực tế của công tác quản lý lao động.
2.3.2. Đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực theo tỷ lệ thờigian làm việc thực tế gian làm việc thực tế
Để đánh giá hiệu quả sử dụng lao động theo thời gian làm việc thực tế ta sử dụng chỉ tiêu hệ số làm việc thực tế (K) theo công thức (1.5) và tiến hành tổng hợp thời gian làm việc thực tế tại một số bộ phận sản xuất trực tiếp ta được Bảng 2.10 sau:
Bảng 2.1: Bảng tổng hợp kết quả khảo sát thời gian làm việc thực tế tháng 04.2007
Phân loại theo thời gian làm việc thực tế Đài VT Minh Hoá Đài VT Tuyên Hoá Đài VT Quảng Trạch Đài VT Bố Trạch Trung bình
Giờ Giờ Giờ Giờ Giờ %