Phương pháp tính khấu hao TSCĐ tại Công ty TNHH Đầu tư Phát triến sản

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP CÔN TY BẢO AN (Trang 65)

thương mại Bảo Anh

Trong quá trình đầu tư và sử dụng, dưới sự tác động của nhiều nhân tố chủ quan và khách quan như sự tác động của môi trường tự nhiên, sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, TSCĐ bị hao mòn dần. Vì vậy, để thu hồi lại giá trị hao mòn của TSCĐ Công ty TNHH Đầu tư Phát triến sản xuất thương mại Bảo Anh tiến hành trích khấu hao, tức là lựa chọn phương pháp chuyển dần từng phần giá trị hao mòn TSCĐ vào chi phí SXKD.

Khấu hao là một trong những yếu tố cấu thành chi phí, vì vậy việc sử dụng phương pháp nào để tính trích khấu hao có ảnh hưởng trực tiếp đến sự chính xác của việc tính tổng chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

2.3.5.1. Phương pháp tính khấu hao TSCĐ tại Công ty TNHH Đầu tư Phát triếnsản xuất thương mại Bảo Anh sản xuất thương mại Bảo Anh

- Doanh nghiệp hiện đang áp dụng phương pháp khấu hao đều theo thời gian (khấu hao đường thẳng). Phương pháp này cố định mức khấu hao theo thời gian nên có tác dụng thúc đẩy doanh nghiệp nâng cao năng suất lao động, phương pháp tính đơn giản, tuy nhiên việc thu hồi vốn chậm.

- Như vậy mức khấu hao năm được tính như sau:

Mức khấu hao năm = Nguyên giá TSCĐ x Tỷ lệ khấu hao bình

quân năm của TSCĐ

Mức khấu hao tháng = Mức khấu hao năm

12 Tháng

Ví dụ: Tính khấu hao Xe ô tô

Nguyên giá = 965.000.000 đồng, tỷ lệ hao mòm 6,67%/năm

Mức khấu hao năm = 1.125.000.000*6,67% = 64.365.500 đồng/năm Mức khấu hao tháng = 64.365.500/12 = 5.363.792đồng/năm

2.3.5.2. Thời gian sử dụng dự kiến của TSCĐ tại Công ty TNHH Đầu tư Phát triến sản xuất thương mại Bảo Anh

- Đối với TSCĐ còn mới (chưa qua sử dụng), doanh nghiệp căn cứ vào khung thời gian sử dụng TSCĐ theo Thông tư 45 của Bộ Tài Chính để xác định thời gian sử dụng TSCĐ

- Đối với tài sản cố định đã qua sử dụng, thời gian sử dụng của tài sản cố định được xác định như sau:

Thời gian sử dụng của tài

sản cố định =

Giá trị hợp lý của tài sản cố định X

Thời gian sử dụng của tài sản cố định mới cùng loại xác định

theo Phụ lục Giá bán của tài sản cố định mới

cùng loại (hoặc của tài sản cố định tương đương trên thị trường) Trong đó:

+ Giá trị hợp lý của tài sản cố định là giá mua hoặc trao đổi thực tế (trong trường hợp mua bán, trao đổi), giá trị còn lại của tài sản cố định (trong trường hợp được cấp, được điều chuyển), giá trị theo đánh giá của Hội đồng giao nhận (trong trường hợp được cho, biếu tặng, nhận vốn góp),…

+ Trong trường hợp nguyên giá TSCĐ của Doanh nghiệp có sự biến động như việc thay thế các thiết bị cũ bằng những thiết bị mới, xây mới nhà cửa, kiến trúc… đòi hỏi kế toán viên phải theo dõi chính xác tình hình tăng giảm nguyên giá TSCĐ trong tháng dựa vào các biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ. Việc trích hoặc thôi trích khấu hao TSCĐ được thực hiện theo nguyên tắc tròn ngày.

2.3.5.3. Kế toán khấu hao TSCĐ* Chứng từ sử dụng * Chứng từ sử dụng

- Hoá đơn bán hàng

- Biên bản bàn giao TSCĐ

- Biên bản thanh lý, nhượng bán TSCĐ.

* Tài khoản sử dụng

- Kế toán sử dụng: TK 2141 "Hao mòn TSCĐ hữu hình"

* Sổ sách sử dụng

- Sổ TSCĐ

Biểu số 2.18: Bảng tính và phân bổ Khấu hao TSCĐ tại Công ty TNHH Đầu tư Phát triến sản xuất thương mại Bảo Anh

Công ty TNHH Đầu tư Phát triến sản xuất thương mại Bảo Anh Thôn Phương Nhị, Xã Liên Ninh,Thanh Trì, Hà Nội

Mẫu số 06- TSCĐ

(Ban hành theo TT số 133/2016/TT- BTC Ngày 26/08/2016 của Bộ trưởng BTC)

BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ

Tháng 12/2021 Đơn vị tính: đồng Chỉ tiêu Thời gian sử dụng Nơi sử dụng

Toàn DN TK 642 - Chi phí quản lý

Nguyên giá TSCĐ Số khấu hao Khấu hao cp

I - Số khấu hao trích tháng trước 8.552.496.150 551.849.200 551.849.200

II - Số KH TSCĐ tăng trong tháng 0 0 0

0

III -Số KH TSCĐ giảm trong tháng 0 0 0

0 IV - Số KH trích tháng này (I+II-III) 8.552.496.150 20.837.771 20.837.771 Cộng 8.552.496.150 572.686.971 572.686.971 Ngày 31 tháng 12 năm 2021 Người ghi sổ ( Ký ,họ tên) Kế toán trưởng ( Ký ,họ tên) Giám đốc ( Ký ,họ tên,đóng dấu)

Biểu số 2.19: Sổ Nhật ký chung tại Công ty TNHH Đầu tư Phát triến sản xuất thương mại Bảo Anh

Công ty TNHH Đầu tư Phát triến sản xuất thương mại Bảo Anh

Thôn Phương Nhị, Xã Liên Ninh,Thanh Trì, Hà Nội

Mẫu số: S03a – DNN

(Ban hành theo TT số 133/2016/TT- BTC Ngày 26/08/2016 của Bộ trưởng BTC)

SỔ NHẬT KÝ CHUNG Tháng: 12/2021 Đơn vị tính: đồng Ngày , thán g ghi sổ Chứng từ Diễn giải Đã ghi Sổ i STT dòn g Số hiệ u TK đối ứng Số phát sinh Số hiệu Ngày , thán g Nợ A B C D E G H 1 2 Số trang trước chuyển sang … … … … … … 31/12 KH012 31/12 Phân bổ khấu hao TSCĐ tháng 12/202 1 20 642 20.837.771 31/12 KH012 31/12 Phân bổ khấu hao TSCĐ tháng 12/202 1 22 214 20.837.771 … … … …. Cộng chuyển trang sau 179.891.188.96 4 179.891.188.964 - Ngày mở sổ: 01/12/2021 Ngày 31 tháng 12năm 2021 Người ghi sổ

(Ký, họ tên) Kế toán trưởng(Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)Giám đốc (Nguồn: Phòng Kế toán – Tài chính)

Biểu số 2.20: Sổ Cái Tài khoản 214 tại Công ty TNHH Đầu tư Phát triến sản xuất thương mại Bảo Anh

2.3.6. Kế toán sửa chữa TSCĐ

Trong quá trình sản xuất kinh doanh nhiều tài sản mà chủ yếu là các máy móc thiết bị, phương tiện vận tải của công ty bị hư hỏng nặng phải tiến hành sửa chữa và thay thế một số bộ phận.

Sửa chữa TSCĐ gồm:

+ Sửa chữa nhỏ: Chi phí sửa chữa không lớn, được hạch toán trực tiếp vào các bộ phận sử dụng TSCĐ.

+ Sửa chữa lớn: Chi phí sửa chữa cao thời gian dài, tăng năng lực công suất của TSCĐ.Việc này cũng có thể do công nhân nhà máy sửa chữa, cũng có thể phải thuê ngoài.

Chứng từ kế toán để phản ánh công việc sửa chữa lớn hoàn thành là “Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành”.

2.4. Tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương Công ty TNHH Đầu tư Phát triến sản xuất thương mại Bảo Anh

2.4.1 Một số quy định về tiền lương Công ty TNHH Đầu tư Phát triến sản xuất thương mại Bảo Anh

2.4.1.1. Quy chế lương

+ Tiền lương là một trong những yếu tố quan trọng cấu thành nên chi phí sản xuất của Công ty đồng thời là nguồn thu nhập chính của công nhân. Đây là đòn bẩy kinh tế để kích thích tinh thần tích cực lao động, là nhân tố để nâng cao năng suất lao động nhằm sử dụng lao động một cách hiệu quả nhất, tiết kiệm chi phí nhưng vẫn đảm bảo được đời sống cho người lao động.

+ Áp dụng đối với toàn bộ cán bộ, công nhân viên, người lao động làm việc theo hợp đồng Công ty TNHH Đầu tư Phát triến sản xuất thương mại Bảo Anh .

+ Căn cứ vào cơ chế tiền lương năm 2021 đã được Công ty xây dựng. Hiện nay, Công ty áp dụng phương pháp trả lương theo thời gian và áp dụng đối với tất cả các bộ phận trong doanh nghiệp. Lương chính được thực hiện theo Nghị định 90/2019/NĐ-CP quy định về mức tiền lương tối thiểu vùng 2021 và được ghi cụ thể trong hợp đồng lao động.

+ Lương thử việc: Được hưởng 85% mức lương của công việc đó + Đối với bộ phận bán hàng sẽ được hưởng thêm lương theo doanh thu - Dựa vào bảng chấm công hàng tháng, kế toán tính lương cụ thể như sau:

Lương trả

theo thời gian =

Lương cơ bản + phụ

cấp x việc trong thángSố ngày làm

26

- Lương cơ bản = thỏa thuận trong hợp đồng lao động (không được thấp hơn vương tối thiểu vùng)

Phụ cấp = Hệ số phụ cấp x lương tối thiểu vùng I theo năm

- Công ty áp dụng mức lương tối thiểu vùng I năm 2021 do nhà nước quy định là 4.420.000đ (NĐ 90/2019/NĐ-CP)

+ Tiền lương làm thêm giờ tính cụ thể:

- Tiền lương làm thêm giờ vào ngày thường = Tiền lương thực trả theo giờ x 120% x Số giờ làm thêm

- Tiền lương làm thêm giờ vào ngày nghỉ hàng tuần (chủ nhật) = Tiền lương thực trả theo giờ x 200% x Số giờ làm thêm

- Tiền lương làm thêm giờ vào ngày lễ, tết = Tiền lương thực trả theo giờ x 300% x Số giờ làm thêm.

+ Lương doanh thu bán hàng = %hoàn thành chỉ tiêu bán hàng * Lương được hưởng ở từng bậc.

+ Thời hạn trả lương: Cuối tháng + Chế độ xét nâng lương:

- Mỗi năm, lãnh đạo công ty xét nâng lương cho cán bộ, công nhân viên một lần vào tháng 01 của năm.

- Mức nâng của của một bậc lương từ 5% – 10% mức lương hiện tại tùy theo kết quả kinh doanh của công ty trong năm. Mức này sẽ dựa vào thang lương, bảng lương đã đăng ký với phòng lao động thương binh xã hội.

+ Các ngày lễ tế được hưởng nguyên lương

+ Thưởng sinh nhật NLĐ, các ngày lễ từ 200 – 400 nghìn tùy thuộc vào kết quả kinh doanh của công ty và công sức đóng góp, chất lượng công tác, chấp hành đầy đủ nội quy của NLĐ.

+ Thưởng đạt doanh thu: Cuối năm dương lịch, những nhân viên kinh doanh đạt doanh thu do Giám đốc giao sẽ được thưởng thêm 2% tổng doanh thu mà nhân viên đó đạt được. Cuối năm phòng kinh doanh đạt doanh thu sẽ được thưởng 5% tổng doanh thu mà phòng đạt được.

+ Công tác phí:

- Đi về trong ngày sẽ được hỗ trợ: 200.00đ/ngày

- Đi từ 2 ngày trở lên đối với các tỉnh lân cận Hà Nội: 250.000đ/ngày - Đi từ 2 ngày trở lên đối với các tỉnh Trung, Nam bộ: 350.000đ/ngày 2.4.1.2. Chế độ tiền lương BHYT, BHXH, BHTN và KPCĐ

Ngoài việc tính lương cho cán bộ công nhân viên trong Công ty, kế toán còn phải tính các khoản trích theo lương theo quy định mà Công ty phải chịu cũng như các khoản trừ vào lương của cán bộ công nhân viên theo quy định của Nhà nước đề ra cụ thể như sau:

Quỹ BHXH được sử dụng để thanh toán cho các trường hợp người lao động ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và tiền lương hưu cho người lao động khi nghỉ chế độ hưu trí. Hàng tháng, Công ty tiến hành trích lập quỹ BHXH theo tỷ lệ 25% trên lương cơ bản, trong đó 17% được tính vào chi phí kinh doanh của Công

ty, 8% còn lại do người lao động đóng góp và được trừ trực tiếp trên bảng thanh toán lương hàng tháng. Quỹ này do cơ quan BHXH quản lý.

Quỹ BHYT được sử dụng cho việc khám, chữa bệnh, viện phí, thuốc thang… cho người lao động trong thời kỳ đau ốm, sinh đẻ. Quỹ được hình thành bằng cách trích 4.5% trên lương cơ bản của người lao động., trong đó 3% được tính vào chi phí kinh doanh của Công ty còn 1.5% trừ vào thu nhập của người lao động.

Quỹ BHTN được sử dụng để giúp người thất nghiệp nhanh chóng trở lại thị trường lao động, thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của NLĐ khi họ bị mất thu nhập do thất nghiệp. Hàng tháng, Công ty tiến hành trích lập quỹ BHTN theo tỷ lệ 1% do người lao động đóng góp và được trừ trực tiếp trên bảng thanh toán lương hàng tháng.

Công ty không thành lập quỹ công đoàn

Bảng 2.3: Bảng Tỷ lệ các khoản trích bảo hiểm của Công ty TNHH Đầu tư Phát triến sản xuất thương mại Bảo Anh:

Các khoản trích theo lương Trích vào chi phí của Doanh nghiệp (%)

Trích vào lương của người lao động (%)

Tổng (%)

Bảo hiểm xã hội (BHXH) 17 8 2

5

Bảo hiểm y tế (BHYT) 3 1.5 4

.5

Bảo hiểm thất ngiệp (BHTN) 1 1

Tổng 20 10,5 3

0.5 (Nguồn: Phòng kế toán - tài chính)

2.4.2. Hệ thống chứng từ, sổ sách và tài khoản kế toán sử dụng Công ty TNHH Đầu tư Phát triến sản xuất thương mại Bảo Anh

2.4.2.1. Chứng từ kế toán sử dụng

+ Bảng chấm công: Mẫu số 01a – LĐTL

+ Bảng thanh toán tiền lương: Mẫu số 02 – LĐTL + Bảng thanh toán tiền lương toàn doanh nghiệp + Bảng phân bổ tiền lương và BHXH: Mẫu số 11 2.4.2.2. Tài khoản kế toán sử dụng

Kế toán sử dụng TK 334 và TK 338 để hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương.

+ TK 334 – Phải trả công nhân viên: Dùng để phản ánh các khoản thanh toán với người lao động trong Công ty về lương, tiền công, trợ cấp BHXH, tiền thưởng và các khoản về thu nhập cá nhân.

- TK3341: Lương chính phải trả CNV - TK3342: Lương ăn ca

+ Tài khoản 338 – Phải trả, phải nộp khác: Dùng để phản ánh tình hình thanh toán về các khoản phải trả, phải nộp ngoài nội dung đã phản ánh ở các tài khoản khác thuộc nhóm TK 33 (từ TK 331 đến TK 337). Tài khoản này cũng được dùng để hạch toán doanh thu nhận trước về các dịch vụ đã cung cấp cho khách hàng và các khoản chênh lệch giá phát sinh trong giao dịch bán thuê lại tài sản là thuê tài chính hoặc thuê hoạt động.

- TK 3383: Bảo hiểm xã hội - TK 3384: Bảo hiểm y tế

- TK 3385: Bảo hiểm thất nghiệp

Sơ đồ 2.12 : Một số nghiệp vụ chủ yếu về tiền lương

TK 141, 138 … TK 641, 6422…. TK 111, 112 … TK 338 TK 334 TK 335 TK 338 (3383) Tiền tạm ứng, tiền bồi

Thanh toán tiền lương, thưởng, các khoản

(trừ vào lương) Trích BHXH, BHYT trích theo lương cho CNV

Tiền lương phải trả CNV

Phải trả tiền lương nghỉ phép cho CNV

BHXH phải trả CNV thường khấu trừ vào

Nghiệp vụ chủ yếu phát sinh về lương ở công ty chủ yếu là các khoản trả lương và khấu trừ BH vào lương. Có đôi khi sẽ phát sinh các khoản ốm hưởng lương bảo hiểm xã hội với mức hưởng là 75%

(Nguồn: Phòng kế toán - tài chính)

Sơ đồ 2.13: Sơ đồ hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu về các khoản trích theo lương

Các sơ đồ như trên không cần thiết nên bỏ đi nhé

cho người lao động BHXH phải trả người lao động

BHXH, BHYT khấu trừ TK 334 TK338 TK6422,641 TK 111,112 TK 334 TK 111, 112 Trích BHXH,BHYT,KPCĐ vào chi phí Nộp BHXH, BHYT,KPCĐ

vào lương của người LĐ

Nhận tiền chi hộ cơ quan BH

2.4.2.3. Sổ sách sử dụng

+ Sổ nhật ký chung (Trích): Mẫu số S03a – DNN + Sổ chi tiết các TK 334, 338: Mẫu số S20 – DNN + Sổ cái TK 334, 338: Mẫu số S03b – DNN

2.4.3. Quy trình hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương Công ty TNHH Đầu tư Phát triến sản xuất thương mại Bảo Anh

2.4.3.1. Kế toán chi tiết tiền lương và các khoản trích theo lương

Sơ đồ 2.14: Trình tự hạch toán chi tiết tiền lương và các khoản trích theo lương

(Nguồn: Phòng kế toán - tài chính) Ghi chú: Ghi hàng ngày:

Ghi cuối tháng, ghi theo

+ Hạch toán số lượng LĐ

Để quản lý lao động về mặt số lượng, Công ty sử dụng “Sổ danh sách lao động”, được lập chung cho cả Công ty và lập riêng cho từng bộ phận. Nhằm nắm chắc tình hình lao động hiện có, tình hình phân bổ, sử dụng lao động hiện có trong Công ty. Mọi sự biến động về số lượng LĐ đều được ghi chép kịp thời vào “sổ danh sách lao động”

Bảng thanh toán tiền lương

Bảng phân bổ tiền lương và BHXH Bảng chấm công

Bảng thanh toán tiền lương toàn công ty

Sổ chi tiết TK 334, 338

Bảng tổng hợp chi tiết TK 334 338

+ Hạch toán thời gian lao động

Chứng từ quan trọng nhất sử dụng để hạch toán thời gian lao động tại Công ty là Bảng chấm công (Mẫu số 01a- LĐTL chế độ chứng từ kế toán) (Biểu số 2.11). Bảng

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP CÔN TY BẢO AN (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(131 trang)
w