Nâng cao giá trị sản xuất của ngành

Một phần của tài liệu De-an-TCC-BC-chinh1 (Trang 59 - 60)

3. Định hướng tái cơ cấu

3.2. Nâng cao giá trị sản xuất của ngành

Thay đổi cách tiếp cận tổng hợp theo chuỗi hành trình của sản phẩm từ khâu tạo nguyên liệu cho tới khai thác, chế biến và tiêu thụ sản phẩm, trong đó thị trường lâm sản (nội địa và xuất khẩu) và chính sách giữ vai trò quan trọng trong việc định hướng cơ cấu cây trồng chủ lực chính trồng rừng thương mại phục vụ sản xuất hàng hóa lâm sản.

Công nghiệp chế biến và thương mại sản phẩm gỗ phải được coi là động lực phát triển kinh tế lâm nghiệp Việt Nam, đóng vai trò thúc đẩy sự phát triển rừng, tận dụng các lợi thế về đất đai và nh n lực trong các vùng rừng, tăng cường sự hợp tác giữa các cơ sở chế biến gỗ với người trồng rừng; phát triển theo cơ chế thị trường tr n cơ sở công nghệ tiên tiến, nâng cao tối đa hiệu suất sử dụng lâm sản, đáp ứng nhu cầu xuất khẩu và tiêu dùng nội địa.

Ưu ti n đầu tư sản xuất, chế biến các sản phẩm sử dụng gỗ rừng trồng trong nước, phù hợp với thị trường và có giá trị gia tăng cao như đồ gỗ nội thất và ngoài trời, ván nhân tạo, MDF, ván ghép thanh thành phẩm; giảm đáng kể xuất khẩu các sản phẩm sơ chế như gỗ dăm, gỗ bóc.

Điều chỉnh cơ cấu sản phẩm gỗ và lâm sản ngoài gỗ, nhất là các sản phẩm xuất khẩu theo hướng tăng tỷ trọng giá trị lâm sản ngoài gỗ sử dụng nguồn nguyên liệu được gây trồng trong nước. Định hướng sản phẩm xuất khẩu: chuyển dần từ sản xuất đồ gỗ ngoại thất sang sản xuất sản phẩm gỗ nội thất, đồng thời hạn chế việc xuất khẩu dăm gỗ.

ết hợp các nguồn nguy n liệu gỗ khác nhau để phát triển công nghiệp chế iến: nguy n liệu phục vụ công nghiệp chế biến vẫn ao gồm gỗ nhập khẩu và gỗ khai thác trong nước từ rừng trồng, gỗ rừng tự nhi n được quản lý và sử dụng bền vững, chú trọng sử dụng gỗ các cây công nghiệp theo hướng đa mục đích. Đến năm 2020, tr n 62% lượng gỗ khai thác trong nước được đưa vào chế biến

53 công nghiệp. Ưu ti n nhập khẩu gỗ lớn cho gia công bề mặt sản phẩm gỗ và chế biến đồ gỗ mỹ nghệ.

Linh hoạt trong thích ứng với thay đổi của thị trường, nhất là thị trường Mỹ, EU và Nhật Bản, Trung Quốc; đẩy nhanh cấp chứng chỉ rừng bền vững đối với RSX là rừng trồng; nghiên cứu, chú trọng khai thác mạnh thị trường nội địa.

Một phần của tài liệu De-an-TCC-BC-chinh1 (Trang 59 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)