Thành ngữ được sử dụng liờn tiếp trong một cõu, một đoạn vă nở truyện ngắn Nam Cao

Một phần của tài liệu Cách sử dụng thành ngữ trong truyện ngắn nam cao và nguyên hồng giai đoạn 1930 1945 luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 57 - 59)

- Biến đổi về ngữ nghĩa

a. Thành ngữ được sử dụng liờn tiếp trong một cõu, một đoạn vă nở truyện ngắn Nam Cao

truyện ngắn Nam Cao

- Sử dụng cỏc thành ngữ đồng nghĩa, cựng trường nghĩa trong một cõu, một đoạn văn để bổ sung ý nghĩa cho nhau

(46) “Tụi hiểu cỏi cử chỉ của anh Giang lắm. Chắc sau khi đưa tiền cho nàng rồi, thỡ anh hối hận, anh cũng tỳng, anh cũn những mún cần khụng thể khụng tiờu, hai đồng bạc bà mẹ anh phải đổ rất nhiều mồ hụi mới làm ra được,

bà đó phải thắt lưng buộc bụng, ăn đúi mặc rỏch để cho anh, chớnh anh cũng

phải nhịn đủ thứ, để khụng tiờu nú đi nhanh quỏ” [I2, 49] -> Khắc sõu cảnh

nghốo khổ, tỳng thiếu, chịu khổ, tằn tiện của nhõn vật.

(47) “Uống thật tợn, uống đến đỏi ra rượu thỡ mới thớch. Nhịn uống để

làm gỡ? Cú giàu cú sang, cú làm nờn ụng cả bà lớn nữa, chết cũng khụng ai

-> Tỏc giả Nam Cao trong đoạn văn này đó sử dụng hai thành ngữ : “cú

giàu cú sang”“ụng cả bà lớn”cựng trường nghĩa chỉ sự giàu cú, sang trọng

đặt trong một cõu, một đoạn văn nhằm bổ sung ý nghĩa nội dung cho nhau.

- Sử dụng cỏc thành ngữ trỏi nghĩa để làm bật nổi nội dung phản ỏnh (48) “Hắn đột nhiờn vật mỡnh vật mẩy như thế: khụng khộo thỡ chết mất. Cỏi triệu đó rành rành ra đấy, xưa nay hắn cú như thế bao giờ đõu? Tự nhiờn,

đang cõm như hến, đổi ra núi huyờn thuyờn như con khướu, rồi đang vui vẻ,

khụng dưng lại chẳng ai trờu, ai ghẹo cũng xoay ra vựng vằng như là giỗi ai

[I1, 483].

-> Hai thành ngữ trỏi nghĩa nhau “cõm như hến”“núi như khướu

bỏch thanh” được Nam Cao đặt trong cựng một đoạn văn, nhằm tăng thờm sự

đối lập, diễn tả sự thay đổi tõm lớ nhanh chúng của nhõn vật.

- Sử dụng liờn tiếp nhiều thành ngữ khụng cựng trường nghĩa, khụng trỏi nghĩa để phản ỏnh nội dung

(49) “Mồm hắn núi, tay hắn lượm. Hắn cứ chọn những gồi nào to nhất, mẩy nhất thỡ lượm. Cụ hay ụng, hay bà, hay thầy, cụ bằng lũng hay khụng, cũng mặc! Mặc cho ụng, bà, thầy, cụ tiếc. Hạt thúc quý như hạt ngọc. Nhưng

tiếc cũng chẳng làm sao được. Ai nấy đều im như thúc cả. Người ta đó núi:

tham như mừ [I1, 346] -> Cỏc thành ngữ “tham như mừ”, “im như thúc”

được đặt trong một đoạn văn nhằm bổ sung ý nghĩa nội dung cho tỏc phẩm.

(50) “Sao lại khụng biết? Hay thỡ nú hiện ra ngay trước mặt ấy. Trụng

mà khụng biết! Thế nào gọi là thầy già, con hỏt trẻ? Thầy với bà gỡ mà cỏi mặt

non choốn choẹt, cậy gỉ mũi chưa sạch! Quần ỏo thỡ thũi thà thũi thụt, trụng

như quõn ăn mày”.... [I1, 413] -> Hai thành ngữ “thầy già, con hỏt trẻ” và

cậy gỉ mũi chưa sạch” khụng cựng trường nghĩa, cũng khụng trỏi nghĩa nhau,

nhưng được tỏc giả sử dụng trong đoạn văn này nhằm dẫn dắt ý, để đi đến nhõn xột, chờ bai một người cũn quỏ non nớt, với thỏi độ khinh thường.

Một phần của tài liệu Cách sử dụng thành ngữ trong truyện ngắn nam cao và nguyên hồng giai đoạn 1930 1945 luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(189 trang)
w